Hướng đi cho Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội - pdf 19

Download miễn phí Tiểu luận Hướng đi cho Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội



MỤC LỤC
A. Lời mở đầu
B. Nội dung
B1. Lý luận.
I. Tính tất yếu khách quan về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1. Tính tất yếu khách quan .
2. Khả năng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
II. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1. Phát triển lực lượng sản xuất.
2. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
3. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
4. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinhh thần của nhân dân
B2. Thực trạng và giải pháp.
I. Thực trạng.
1.Vấn đề Phát triển lực lượng sản xuất
2.Vấn đề Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Vấn đề Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
4. Vấn đề Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinhh thần của nhân dân
II Giải pháp
1.Vấn đề Phát triển lực lượng sản xuất
2.Vấn đề Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Vấn đề Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
4.Vấn đề Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinhh thần của nhân dân
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

bỏ qua chế độ tư bản ở Việt Nam
Đặc điểm nổi bật nhất trong thời đại ngày nay là cách mạng kỹ thuật gắn với cách mạng khoa học , tạo thành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển hết sức mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến tốc độ phát triển kinh tế của các nước. Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa công nghệ cho phép cải tạo điều kiện phát triển con người, chuyển từ lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ. Cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm đổi thay cơ cấu các ngành như công nghiệp nguyên tử, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp điện tử, công nghiệp vũ trụ, công nghiệp khai thác đại dương, sự phát triển của máy tính điện tử, người máy, kỹ thuật vi điện tử, vi sinh học ...Tất cả điều đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu tổ chức doanh các doanh nghiệp, nâng cao trình độ xã hội hoá và chi phối sự biến đổi cơ bản về quan hệ sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế. Trong điều kiện đó nó cho phép và buộc chúng ta phải tận dụng , khai thác , sử dụng tất cả những thành tựu mà nhân loại đã đạt được để rút ngắn thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Sự ủng hộ, giúp đỡ và hợp tác của các nước, các tổ chức phi chính phủ về vốn, công nghệ, quản lý...Tạo điều kiện sớm đổi mới cơ sở kỹ thuật, cơ cấu kinh tế, phân công lao động,tạo thêm việc làm, chuyên môn hoá sản xuất... Sự giúp đỡ và hợp tác có hiệu quả bằng nhiều hình thức trong cá ngành, các lĩnh vực.
Nguồn lao động dồi dào, truyền thống lao động cần cù, chịu khó, thông minh sáng tạo của dân tộc ta, tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi, tiềm lực ban đầu về cơ sở vật chất – kĩ thuật, đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, công nhân lành nghề,kết cấu hạ tầng... là những yếu tố hết sức quan trọng để mở rộng sự hợp tác , tạo điều kiện cho nước ngoài đầu tư là thế mạnh cho tăng chưởng kinh tế nhanh.Để khai thác, phát huy thế mạnh đó đòi hỏi phải có đường lối chính sách đúng đắn cùng với cơ chế quản lý thích hợp. Nhân dân ta hiểu được xu thế phát triển của xã hội loài người đã từng bị áp bức bóc lột, khát vọng giải phóng và vươn tới chế độ tốt đẹp hơn. Công cuộc đổi mới của đất nước có sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam( bao gồm chiến lược, sách lược, tổ chức thực tiễn, chính sách) định hướng đúng đắn, giữ vững ổn định chính trị, tạo môi trường và điều kiện hợp tác đầu tư và phát triển kinh tế... giữ vững vị trí quyết định.
Cuối cùng, kết quả bước đầu của sự đổi mới từ đại hội đảng lần thứ VI đến nay đã củng cố và khảng định con đường lựa chọn lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là hoàn toàn đúng đắn Trong những nhân tố chủ quan và khách quan phân tích ở trên, thì nhân tố chủ quan có ý nghĩa quyết định.
Hơn nữa biến những khả năng thành hiện thực là một quá trình, nó tác động và đòi hỏi công dân, cũng như tập thể, từ cơ sở đế trung ương, trong tấtcả các lĩnh vực các nghành của đới sống kinh tế xã hội nước ta.
II. những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ ở việt nam
Nước ta quá độ lên CNXH từ điểm xuất phát thấp: nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp còn ở tình trạng phổ biến của tái sản xuất giản đơn, lực lướng sản xuất lạc hậu, năng xuất lao động thấp, quan hệ sản xuất yếu kém, gây khó khăn, cản chở cho sự phát triển và tăng trưởng; thu nhập quốc dân bình quân đầu người còn thấp là một trong các quôc gia cùng kiệt đang phát triển.
Vì vậy, những nhiệm vụ kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ cần thực hiện là:
Phát triển lực lượng sản xuất.
Phát triển lực lượng sản xuất – cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trước hết là quá trình cải biến lao động thủ công, lạc hậu trong nền kinh tế quốc dân.Đó là bước chuyển căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, trong đó then chốt là nghành chế tạo tư liệu sản xuất sở dĩ như vậy là vì : theo quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lênin tái sản xuất mở rộng của khu vực sản xuất TLSX, quyết định quy mô tái sản xuất mở rộng của toàn bộ nền kinh tế,sự phát triển của các nghành chế tạo tư liếu sản xuất là cơ sở phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Phát triển khoa học công nghệ trong điều kiện Việt Nam hiện nay cần làm tốt những vấn đề cơ bản sau:
Một là, phải xác định được những phương hướng đúng đắn cho sự phát triển khoa học công nghệ. Sở dĩ như vậy là vì, khoa học công nghệ là lĩnh vực hết sức rộng lớn, trong khi đó đội ngũ cán bộ khoa học – công nghệ nước ta còn nhỏ bé chất lượng còn thấp, khả năng của chúng ta về vốn, phương tiện nghiên cứu còn rất hạn hẹp.
Vậy phương pháp chung cho sự phát triển khoa học công nghệ ở nước ta : phát huy những lợi thế đất nước, tận dụng mói khả năng để dạt trình độ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng nhiều nghành khoa học hơn, ở mức cao hơn, và phổ biến hơn những thành tựu khoa học công nghệ, từng bước phát triển nền kinh tế tri thức.
Hai là, phải tạo được một điều kiện cần thiết cho sự phát triển khoa học – công nghệ, việc xác định những phương hướng đúng đắn cho sự phát triển khoa học - công nghệ chỉ phát triển được khi đảm bảo điều kiện kinh tế – xã hội cần thiết. Những điều kiện đó là : đội ngũ cán bộ khoa học – công nghệ có số lượng đủ lớn, chất lượng cao, đầu tư ở mức cần thiết, các chính sách kinh tế xã hội phù hợp.
Trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, người lao động – lực lượng sản xuất không chỉ phải nâng cao trình độ văn hoá và khoa học công nghệ mà còn phải trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến. Họ vừa là kết quả của sự phát triển của lực lượng sản xuất đồng thời là người tạo ra sự phát triển đó.
2. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN
Xây dựng và hoàn thiện QHSX trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam suy cho cùng là tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế(TPKT)đều phát triển,từ đó phát huy tốt nhất vai trò của mỗi thành phần kinh tế
Xử lý hài hoà mối quan hệ hợp tác và cạnh tranh giữa các TPKT, từng bước phát huy vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước. Phương hướng cơ bản đó đòi hỏi việc xây dựng và hoàn thiện QHSX phải tuân thủ theo quan điểm chỉ đạo sau đây:
a. Xây dựng và hoàn thiện QHSX theo định hướng XHCN phải làm cho QHSX phù hợp hơn với các thành phần kinh tế, đồng thời thúc đẩy cải cách môi trường thể chế nhằm thực hiện các mục tiêu của sự nghịêp CNH, HĐH đất nước
Trước hết, cần nhận thức rõ bản chất, nội dung, phạm vi và các hình thức và các hình thức biểu hịên của từng thành phần kinh tế. Cần thấy rằng đặc trưng kinh tế nước ta trong thời kỳ chuyển đổi là một cơ cấu động...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status