Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ (trong thời gian gần đây) – thực trạng và giải pháp - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ (trong thời gian gần đây) – thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I : ý nghĩa lý luận và thực tiễn của hoạt động xuất khẩu
I .Khái niệm và ý nghĩa của xuất khẩu 3
1. Khái niệm xuất khẩu 3
2.Ý nghĩa của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân 3
2.1. Ý nghĩa lý luận 3
2.2. Ý nghĩa thực tiễn 4
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 4
1. Nhân tố khách quan 4
1.1. Chính sách của các nước nhập khẩu 4
1.2 Chính sách trong nước 5
2. Nhân tố chủ quan 5
III. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu 5
1. Tổng kim ngạch xuất khẩu 5
2. Tốc độ tăng trưởng luỹ kế 6
3. Cơ cấu hàng xuất khẩu 6
4. Về thị trường xuất khẩu 6
5. So với các nước trong khu vực 6
Phần II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ 6
I. Tổng quan về thuỷ sản của Việt Nam 6
1. Vai trò của thuỷ sản và của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản 6
2. Thực trạng nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản của Việt Nam 7
2.1. Phân bố ngư nghiệp 7
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngư nghiệp 8
2.3. Nuôi trồng thuỷ sản 9
2.4. Khai thác thuỷ sản 12
2.5. Chế biến thuỷ sản 14
II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ 17
1. Cơ cấu mặt hàng 17
2. Thực trạng xuất khẩu 18
3. Giải pháp tháo gỡ khó khăn 23
III. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang mỹ, những vấn đề đặt ra cần giải quyết 24
1. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ 24
2. Thành tựu 24
3. Thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân 26
3.1. Thuận lợi 26
3.2. Khó khăn 26
4. Những vấn đề cần giải quyết 29
Phần III. Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ 29
I. Mục tiêu, phương hướng và nhiệm vụ 29
1. Mục tiêu và phương hướng 29
2. Nhiệm vụ 31
2.1. Phát triển nuôi trồng khai thác 31
2.2. Tăng cường năng lực chế biến phục vụ xuất khẩu 32
II. Một số biện pháp đối với ngành thuỷ sản trong việc xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ 32
1. Đảm bảo đầu vào cho khai thác, nuôi trồng, chế biến 32
2. Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng và tăng giá xuất khẩu 33
3. Đổi mới công nghệ cho nuôi trồng, khai thác, chế biến 33
4. Phát triển nguồn nhân lực và đổi mới quan hệ sản xuất 33
5. Chú trọng công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm 34
6. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, hành lang pháp lý 34
III. Kiến nghị với nhà nước 35
1. Kiến nghị nhà nước 35
1.1. Chính phủ tạo điều kiện hỗ trợ tài chính cho ngành thuỷ sản bằng các biện pháp 35
1.2. Tăng cường phát triển hệ thống các cơ quan hỗ trợ và xúc tiến thương mại ở thị trường Mỹ 36
2. Kiến nghị với địa phưpưng mà doanh nghiệp đóng tại địa bàn 36
Kết luận 37
Danh mục tài liệu tham khảo 38
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trong giai đoạn 1991 - 1995 tăng với tốc độ 7,5 % / năm ; giai đoạn 1996 – 2000 tăng bình quân 5,9 % / năm . Cơ cấu sản phẩm khai thác có nhiều thay đổi : ngư dân đã chú trọng khai thác các sản phẩm có giá trị thương mại cao như tôm , mực , cá mập , cá song , cá hồng , góp phần tăng kim nghạch xuất khẩu.
Cá nước ngọt cũng được chú ý khai thác . Việt Nam có trên 200.000 ha hồ trong đó hồ tự nhiên trên 20.000 ha còn lại là hồ chứa
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng lớn , ví dụ :
- Vùng Đồng Tháp Mười :140.000 ha
- Vùng tứ giác Long Xuyên : 218.000 ha
Hàng năm cá ở hệ thống sông Cửu Long tràn vào đây trong mùa mưa để kiếm ăn , đến mùa khô lại rút ra sông nên nông dân mỗi năm khai thác được khoảng trên 20.000 tấn .
Nước ta có hàng ngàn sông . Trước đây nguồn lợi cá sông rất phong phú . Ví dụ vào thập niên 70 trên sông Hồng có trên 70 hợp tác xã đánh cá sản lượng khai thác hàng năm hàng ngàn tấn cá . Do khai thác quá mức nên nguồn cá sông cạn kiệt, ngư dân phải chuyển sang kiếm sống bằng nghề khác . Các sông ngòi miền Trung cũng diễn ra tình trạng tương tự . Hiện chỉ còn sông Cửu Long vẫn duy trì được nghề khai thác với sản lượng xấp xỉ 30.000 tấn / năm , tạo công ăn việc làm cho 40.000 lao động ở 249 xã ven sông . Hệ thống kênh rạch chằng chịt ở Nam Bộ cung cấp một lượng cá đáng kể .
2.5. Chế biến thuỷ sản
Chế biến thuỷ sản là khâu rất quan trọng trong quá trình sản xuất , kinh doanh thuỷ sản bao gồm nuôi trồng – khai thác – chế biến và tiêu thụ . Những hoạt động chế biến trong 15 năm qua được đánh giá là có hiệu quả , nó đã góp phần tạo nên sự khởi sắc của ngành thuỷ sản .
Nguyên liệu thuỷ sản được cung cấp từ 2 nguồn chính là khai thác hải sản và nuôi trồng thuỷ sản . Nguồn hải sản là chủ yếu trong cơ cấu nguyên liệu trong những năm qua , chiếm 70 % tổng sản lượng thuỷ sản thu gom được ở Việt Nam , trung bình 10 năm từ 1985 – 1995 , sản lượng khai thác hàng năm là khoảng 700.000 tấn . Trong đó 40% sản lượng là cá đáy , 60 % là cá nổi , sản lượng khai thác phía Bắc chiếm 4,2 % , miền Trung 39,4 % và miền Nam 56,4 % . Giai đoạn 1985 –1995 tốc độ tăng bình quân là 4,1 % / năm , riêng giai đoạn 1991 – 1995 là 6,8%/năm. Sau năm 1995 , do nghề cá xa bờ được đầu tư mạnh hơn nên sản lượng khai thác hải sản tăng rất mạnh, vượt mức một triệu tấn ( 1.078.000 tấn ) vào năm 1997 , tăng 15,8 % so với năm 1996 , năm 1998 đạt 1.137.809 tấn tăng 12,2 % so với năm 1997 , năm 1999 đạt 1.230.000 tấn tăng 8,6 % so với năm 1998 .
Nguồn nguyên liệu nuôi trồng từ khai thác nội đồng là khoảng 300.000 – 400.000 tấn / năm , nếu tính bình quân 10 năm từ 1985 – 1995 thì tốc độ tăng trưởng là 6,4%/năm. Tuy nhiên cũng giống như khai thác hải sản , sản lượng nuôi trồng thuỷ sản những năm gần đây cũng tăng mạnh , năm 1997 đạt 509.000 tấn , tăng 19,7 % so với năm 1996 và vượt mức 500.000 tấn ( 537.870 tấn ) vào năm 1998 .
Do tổng sản lượng thuỷ sản tăng mạnh và công nghệ chế biến , thói quen tiêu dùng cũng có nhiều thay đổi nên lượng nguyên liệu được đưa vào chế biến ngày càng nhiều. Năm 1991 chỉ có khoảng 130.000 tấn nguyên liệu được đưa vào chế biến xuất khẩu chiếm khoảng 15 % và khoảng xấp xỉ 30 % lượng nguyên liệu được đưa vào chế biến cho tiêu dùng nội địa còn lại dùng dưới dạng tươi sống thì đến năm 1998 đã có khoảng 400.000 tấn nguyên liệu được đưa vào chế biến xuất khẩu , chiếm khoảng 24,3% tổng sản lượng thuỷ sản và khoảng 41 % nguyên liệu được chế biến cho tiêu dùng nội địa và như vậy chỉ còn khoảng 35 % nguyên liệu được dùng dưới dạng tươi sống .
Nguyên liệu hải sản được đánh bắt từ nhiều loại tàu và ngư cụ khác nhau do đó sản phẩm đánh bắt được cũng có những đặc tính khác nhau . Đối với các tàu đi dài ngày, sản phẩm đánh bắt thường được bảo quản bằng đá, cá tạp thì ướp muối , rất ít phương tiện có hầm bảo quản . Các loại tàu nhỏ thường đi về trong ngày nên nguyên liệu hầu như không qua xử lý bảo quản .
Nguyên liệu hải sản thường bị xuống cấp chất lượng do phương tiện và đầu tư cho khâu bảo quản còn quá ít , quá thô sơ . Sau khi hải sản được đánh bắt thông qua 142 bến , cảng cá chưa được xây dựng hoàn chỉnh do đó về mùa nóng các loại hải sản thường bị xuống cấp nhanh chóng , giá trị thất thoát sau thu hoạch lớn (khoảng 30%).
Các loại nguyên liệu từ nuôi trồng nước ngọt , lợ do gần nơi tiêu thụ hay là chủ động khai thác nên được đưa trực tiếp ra thị trường hay vào thẳng các nhà máy chế biến , hầu như không qua xử lý bảo quản , chúng thường đảm bảo độ tươi , chất lượng tốt .
Nghiên cứu công nghệ sau thu hoạch đã được tiến hành song tác động của nó không là bao , một phần do sản phẩm thị trường còn chấp nhận hay do những lý do kinh tế , tài chính , kỹ thuật mà bản thân ngư dân chưa thể áp dụng được . Khi phân phối lưu thông nguyên liệu phải trải qua nhiều khâu trung gian nên chất lượng cũng bị giảm sút .
Các mặt hàng chế biến thuỷ sản :
Các mặt hàng đông lạnh ( HĐL ) :
Trong giai đoạn 1985 – 1995 , các mặt hàng này có tốc độ gia tăng trung bình 25,77 % / năm , giai đoạn 1990 – 1995 , lượng HĐL tăng mạnh ( 31,78 % ) , giai đoạn 1996 - 1998 lượng HĐL vẫn tiếp tục tăng mạnh ( trên 20% ) . Trong các sản phẩm thuỷ sản đông lạnh thì tôm đông lạnh vẫn chiếm vị trí độc tôn , thời kỳ 1990 – 1995 chiếm khoảng 56 % , năm 1997 chiếm 46 % và 1998 là 52,5 % . Mực và các mặt hàng cá đông lạnh cũng có tốc độ tăng trưởng rất mạnh . Các loại đông lạnh khác chủ yếu là các loại ghẹ , ốc , cua , sò , điệp ... có tốc độ tăng trưởng rất nhanh cùng với sự tăng trưởng của các mặt hàng có giá trị gia tăng . Xu hướng tăng của sản phẩm nay còn rất lớn .
Mặt hàng tươi sống : gần đây cũng rất phát triển , chủ yếu dùng cho xuất khẩu , bao gồm các loại cua , cá , tôm còn sống hay còn tươi như cá ngừ đại dương .
Mặt hàng khô : Dạng sản phẩm này được sản xuất khá phổ biến vì đơn giản về thiết bị , công nghệ , các loại sản phẩm chính là mực khô , cá khô , tôm khô , rông câu khô , các loại khô tẩm gia vị .
Các mặt hàng khác : Bên cạnh các mặt hàng trên còn có các mặt hàng đồ hộp, bột cá gia súc, các sản phẩm lên men và các sản phẩm dùng cho xuất khẩu như vây , bong, cước cá hay dùng cho nội địa như ngọc trai , arga , dầu gan cá ...
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG MỸ.
1. Cơ cấu mặt hàng.
Các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ rất phong phú đa dạng , bao gồm các mặt hàng chủ yếu sau :
.Tôm đông lạnh là mặt hàng chính , đứng hàng thứ nhất.
Việt  Nam  là  nước  cung  cấp thủy sản lớn thứ 5 cho thị trường Mỹ, đồng  thời cũng  là nhà cung cấp  tôm  lớn  thứ  5  ở  thị  trường này. Nguồn cung tôm cỡ lớn của Việt Nam  có  vai  trò  quan  trọng trên thị trường này.
Năm  2009,  Việt  Nam  xuất gần 123.000 tấn thủy sản sang thị trường Mỹ,  trị giá  trên 713  triệu USD,  tăng  14.6%  về  khối  lượng nhưng giảm 4,2% về giá trị.
9 tháng  đầu  năm  2010.  XK thủy sản Việt Nam sang Mỹ đạt trê...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status