Các nhân tố thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và giải pháp thúc đẩy thu hút tại Việt Nam giai đoạn hiện nay - pdf 19

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
I. Tổng quan đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 3
1. Khái niệm 3
1.1 Đầu tư: 3
1.2 Đầu tư nước ngoài 4
2. Các hình thức FDI 5
2.1 Phân theo bản chất đầu tư 5
2.1.1 Đầu tư phương tiện hoạt động 5
2.1.2 Mua lại và sáp nhập 5
2.2 Phân theo tính chất dòng vốn (Tùng) 5
2.2.2 Vốn tái đầu tư: 6
2.2.3 Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: 6
2.3 Phân theo động cơ của nhà đầu tư (Hưng) 6
2.3.1 Vốn tìm kiếm tài nguyên: 6
2.3.2 Vốn tìm kiếm hiệu quả: 6
2.3.3 Vốn tìm kiếm thị trường: 6
2.4 Phân theo lọai hình tổ chức đầu tư 6
2.4.1 Doanh nghiệp liên doanh: 7
2.4.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 7
2.4.3 Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh 7
2.4.4 Đầu tư theo hợp đồng BOT (Build Opera Transfer), BTO, BT: 8
2.4.5 Đầu tư thông qua công ty mẹ và con (Holding company) 8
2.4.6 Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài 8
3. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các nước đang phát triển 9
3.1 Tác đông tích cực 9
3.2 Tác động tiêu cực 10
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 11
1. Nhóm động cơ về kinh tế 11
1.1 Nhân tố thị trường 11
1.2 Nhân tố lợi nhuận 12
1.3 Nhân tố về chi phí 12
2. Nhóm động cơ về tài nguyên (Hưng) 13
2.1 Nguồn nhân lực 13
2.2 Tài nguyên thiên nhiên 14
2.3 Vị trí địa lí 14
3. Nhóm động cơ về cơ sở hạ tầng (Tùng) 14
3.1 Nhóm động cơ về cơ sở hạ tầng kỹ thuật 14
3.2 Cơ sở hạ tầng xã hội : 15
4. Nhóm động cơ về chính sách (Thy) 15
III. Đánh giá thực tế ở Việt Nam 15
1. Lợi thế thu hút 15
2. Hạn chế 17
3. Vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với Việt Nam trong giai đoạn vừa qua 20
IV. Các giải pháp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 22
1. Giải pháp về nhân tố kinh tế 22
2. Giải pháp chính sách 22
3. Giải pháp về tài chính, ngoại hối 24
4. Giải pháp về luật pháp 25
5. Giải pháp về động cơ về cơ sở hạ tầng 26
6. Giải pháp về cơ sở hạ tầng kĩ thuật 27
7. Giải pháp về cơ sở hạ tầng xã hội 28
8. Giải pháp về nguồn nhân lực 28
9. Giải pháp về quy hoạch 28
10. Giải pháp về xúc tiến đầu tư 30
11. Xây dựng và công khai quy hoạch vốn FDI dài hạn đối với từng ngành và từng vùng cụ thể. 31
12. Phê duyệt và quản lý dự án đầu tư 32

Lời mở đầu (Hưng) 3
I. Tổng quan đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 3
1. Khái niệm 3
1.1 Đầu tư: 3
1.2 Đầu tư nước ngoài 4
2. Các hình thức FDI 5
2.1 Phân theo bản chất đầu tư 5
2.1.1 Đầu tư phương tiện hoạt động 5
2.1.2 Mua lại và sáp nhập 5
2.2 Phân theo tính chất dòng vốn (Tùng) 5
2.2.2 Vốn tái đầu tư: 6
2.2.3 Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: 6
2.3 Phân theo động cơ của nhà đầu tư (Hưng) 6
2.3.1 Vốn tìm kiếm tài nguyên: 6
2.3.2 Vốn tìm kiếm hiệu quả: 6
2.3.3 Vốn tìm kiếm thị trường: 6
2.4 Phân theo lọai hình tổ chức đầu tư 6
2.4.1 Doanh nghiệp liên doanh: 7
2.4.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 7
2.4.3 Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh 7
2.4.4 Đầu tư theo hợp đồng BOT (Build Opera Transfer), BTO, BT: 8
2.4.5 Đầu tư thông qua công ty mẹ và con (Holding company) 8
2.4.6 Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài 8
3. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các nước đang phát triển 9
3.1 Tác đông tích cực 9
3.2 Tác động tiêu cực 10
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 11
1. Nhóm động cơ về kinh tế 11
1.1 Nhân tố thị trường 11
1.2 Nhân tố lợi nhuận 12
1.3 Nhân tố về chi phí 12
2. Nhóm động cơ về tài nguyên (Hưng) 13
2.1 Nguồn nhân lực 13
2.2 Tài nguyên thiên nhiên 14
2.3 Vị trí địa lí 14
3. Nhóm động cơ về cơ sở hạ tầng (Tùng) 14
3.1 Nhóm động cơ về cơ sở hạ tầng kỹ thuật 14
3.2 Cơ sở hạ tầng xã hội : 15
4. Nhóm động cơ về chính sách (Thy) 15
III. Đánh giá thực tế ở Việt Nam 15
1. Lợi thế thu hút 15
2. Hạn chế 17
3. Vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với Việt Nam trong giai đoạn vừa qua 20
IV. Các giải pháp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 22
1. Giải pháp về nhân tố kinh tế 22
2. Giải pháp chính sách 22
3. Giải pháp về tài chính, ngoại hối 24
4. Giải pháp về luật pháp 25
5. Giải pháp về động cơ về cơ sở hạ tầng 26
6. Giải pháp về cơ sở hạ tầng kĩ thuật 27
7. Giải pháp về cơ sở hạ tầng xã hội 28
8. Giải pháp về nguồn nhân lực 28
9. Giải pháp về quy hoạch 28
10. Giải pháp về xúc tiến đầu tư 30
11. Xây dựng và công khai quy hoạch vốn FDI dài hạn đối với từng ngành và từng vùng cụ thể. 31
12. Phê duyệt và quản lý dự án đầu tư 32
Đề tài: Các nhân tố thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và giải pháp thúc đẩy thu hút tại Việt Nam giai đoạn hiện nay .

Lời mở đầu (Hưng)
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để nền kinh tế của một nước phát triển thì vốn đầu tư là một yếu tố không thể thiếu. Bên cạnh nguồn vốn từ trong nước thì vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nguồn vốn có vai trò vô cùng quan trọng. Yếu tố này không những quan trọng đối với các nước đang phát triển mà ngay cả đối với những nước phát triển trên thế giới cũng vẫn rất quan tâm thu hút nguồn vốn này.
Đặc biệt hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO thì việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài FDI là hết sức cần thiết. Tuy nhiên có rất nhiều các yếu tố tác động tới việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nó có cả các yếu tố thuộc về trong và ngoài nước do vậy để thu hút được nguồn vốn này thì chúng ta cần có những chính sách tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư và cần xét tới những yếu tố đã tác động tới nguồn vốn này. Từ nhóm đã quyết định chọn đề tài: “Các nhân tố thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và giải pháp thúc đẩy thu hút tại Việt Nam giai đoạn hiện nay . ”
I. Tổng quan đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1. Khái niệm
1.1 Đầu tư:
Là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế nói chung của từng doanh nghiệp nói riêng.
Ðầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hay vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Nhà đầu tư là các tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam
• Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp;
• Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này có hiệu lực;
• Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã;
• Hộ kinh doanh, cá nhân;
• Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ở Việt Nam;
• Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Nhà đầu tư nước ngoài: là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại. Ðầu tư trong nước là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam.
Hoạt động đầu tư: là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư.
Dự án đầu tư: là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
Vốn đầu tư: là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hay đầu tư gián tiếp.
1.2 Đầu tư nước ngoài
Đầu tư nước ngoài là cách đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất-kinh doanh, dịch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.
Xét về bản chất, đầu tư nước ngoài là những hình thức xuất khẩu tư bản, mộ thình thức cao hơn xuất khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, hai hình thức xuất khẩu này lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong chiến lược xuất nhập khẩu, chiếm lĩnh thị trường của các nhà đầu tư nước ngoài. Hoạt động buôn bán hàng hóa ở nước sở tại là bước đi tìm kiếm thị trường, tìm hiểu luật để có cơ sở ra quyết định đầu tư. Ngược lại, hoạt động đầu tư tại các nước sở tại là điều kiện để các nhà đầu tư nước ngoài xuất khẩu máy móc, vật tư, nguyên liệu và khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước đó.
Hoạt động đầu tư nước ngoài diễn ra dưới hai hình thức: đầu tư trực tiếp (Foreign Direct Investment: FDI) và đầu tư gián tiếp (Portgalio Investment: PI).

4lD8Px5kSSUIRV6
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status