Bài giảng môn Kế toán quản trị - pdf 19

Download miễn phí Bài giảng môn Kế toán quản trị



Dựtoán linh hoạt là công cụchủyếu của nhân viên kế
toán quản trị đểkiểm soát chi phí sản xuất chung.
Dựtoán linh hoạt là mức dựtoán được lập cho nhiều
mức hoạt động khác trong phạm vi hoạt động của công
ty. Ví dụ: Chi phí điện phục vụsản xuất là một chi phí
biến đổi ước tính 10.000đ/giờ. Nhân viên kếtoán sẽ
thiết lập dựtoán chi phí điện tại mức hoạt động 7.500 giờ, 6.000 giờvà 9.000 giờ.
Vào cuối kỳ, nhân viên kếtoán quản trịso sánh chi phí sản xuất chung thực tếvới chi
phí sản xuất chung dựtoán tại mức hoạt động thực tếtương ứng đểphân tích biến
động. Biến động chi phí sản xuất chung được phân tích theo hai thành phần: biến động
chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định.
Đểminh họa cho việc phân tích, chúng ta sửdụng sốliệu chi phí sản xuất chung của
công ty may Hưng Thịnh. Giảsửrằng, trong một tháng công ty may Hưng Thịnh sản
xuất 1.000 áo sơmi. Sốgiờmáy định mức đểsản xuất một áo là 1,2 giờ(tính theo giờ
công lao động trực tiếp). Nhưvậy, tổng sốgiờmáy định mức cho phép đểsản xuất
1.000 áo là 1.200 giờ(1.000 1,2).



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ty may Hưng Thịnh chúng ta nhận thấy:
Sản phẩm TH 10: (400.000 : 950.000)  100% = 42,1%
Sản phẩm TH 14: (300.000 : 950.000)  100% = 31,6%
Sản phẩm TH 20: (250.000 : 950.000)  100% = 26,3%
Bước 2: Xác định tỷ suất lợi nhuận trên chi phí biến đổi bình quân của các mặt hàng
Lb% = 340.000 : 950.000 = 35,79%
Bước 3: Xác định doanh thu hòa vốn chung:
Dth = Đp/Lb%
Trong trường hợp của Công ty may Hưng Thịnh ta có:
Dth = 150.000: 35,79% = 419.118 (nđ)
Bước 4: Xác định doanh thu hòa vốn và sản lượng hòa vốn cho từng mặt hàng.
Doanh thu hòa vốn từng
mặt hàng =
Doanh thu
hòa vốn chung 
Tỷ lệ kết cấu doanh
thu từng mặt hàng
Doanh thu hòa vốn của từng mặt hàng Sản lượng hòa vốn từng
mặt hàng = Giá bán từng mặt hàng
Tại Công ty may Hưng Thịnh ta có:
Mặt hàng Doanh thu hòa vốn Giá bán Sản lượng hòa vốn
TH10 419.118 x 42,1% = 176.471 200 883
TH14 419.118 x 31,6% = 132.353 300 441
TH 20 419.118 x 26,3% = 110.294 250 441
Như vậy để đạt được hòa vốn, Công ty may Hưng Thịnh phải thực hiện được doanh số
cho sản phẩm TH10, TH14, TH20 lần lượt là 176.471, 132.353 và 110.294 (nđ).
Về hiện vật sẽ lần lượt là 883, 441 và 441 sản phẩm.
3.4.2.3. Xác định công suất hòa vốn
Để quản lý và khai thác tốt về năng lực sản xuất của doanh nghiệp, người quản lý cần
phải biết doanh nghiệp phải huy động bao nhiêu phần trăm công suất mới đạt sản
lượng hòa vốn. Công suất cần huy động để đạt được sản lượng hòa vốn gọi là công
suất hòa vốn. Ký hiệu là h%.
Bài 3: Cách ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ
chi phí – sản lượng – lợi nhuận
ACC304_Bai 3_v1.0010110228 73
Nếu gọi sản lượng có thể khai thác theo thiết kế (công suất thiết kế) là SLk thì công
suất hòa vốn được xác định:
Sản lượng hòa vốn (Slh)
Công suất hòa vốn (h%) =
Sản lượng có thể khai thác (Slk) 
100%
Hay
Định phí
Công suất hòa vốn (h%) =
Slk (g – bp)
 100%
Công suất hòa vốn có thể ≥ 100%.
Nếu h% càng nhỏ hơn 100% càng thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp là rất
dồi dào, hiệu suất đầu tư cố định cao, cho phép doanh nghiệp có thể khai thác công
suất mức hòa vốn và do vậy khả năng đem lại lợi nhuận cao. Ngược lại, nếu h% càng
tiến gần đến 100% càng thể hiện tình trạng bất ổn trong trang bị và đầu tư tài sản cố
định. Thể hiện sự bất cập về quy mô và tình trạng lạc hậu của TSCĐ, hiệu suất đầu tư
cố định thấp. Nếu h% > 100% thì công suất thiết bị không cho phép doanh nghiệp đạt
đến điểm hòa vốn.
Ví dụ: Vẫn sử dụng số liệu của công ty may Hưng Thịnh ở trên, với giả định, chi phí
cố định là 37.000 (nđ); giá bán là 100 (nđ), chi phí biến đổi đơn vị là 175 (nđ). Giả sử
sản lượng có thể sản xuất theo công suất thiết kế là hàng năm là 1.300 sản phẩm. Vậy
công suất hòa vốn của công ty sẽ là:
37.000
Công suất hòa vốn (h%) =
1.300 (300 – 175)
 100% = 22,77%
Như vậy, công ty chỉ cần sản xuất ở mức 22,77% công suất là đã đạt được công suất
hòa vốn. Công ty sẽ có lãi khi khác thác trên 22,77%.
3.4.2.4. Xác định thời gian hòa vốn
Ngoài việc cần xác định doanh thu, sản lượng hòa vốn, người quản lý cũng cần xác
định được thời gian hòa vốn để chủ động trong việc khai thác và sử dụng thời gian lao
động và thời gian chạy máy.
Khi đó thời gian hòa vốn (Tgh) sẽ được xác định như sau:
Slh Định phí × 12
Thời gian hòa vốn =
Sl/12
=
Sl (g – bp)
Ví dụ: Trong trường hợp của công ty may Hưng Thịnh, ta có thời gian hòa vốn sẽ là
(giả sử mức sản xuất và doanh thu này là cho kỳ kế toán năm – 12 tháng ) ta có:
37.000  12
Thời gian hòa vốn =
1.000 (300 – 175)
= 3,552 tháng
Bài 3: Cách ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ
chi phí – sản lượng – lợi nhuận
74 ACC304_Bai 3_v1.0010110228
Hay là 3 tháng 17 ngày.
Thời gian hòa vốn cũng có thể được xác định từ doanh thu, ta có:
Dth Đp  12
Thời gian hòa vốn =
Dt/12
=
Dt  lb%
Ở công ty may Hưng Thịnh, doanh thu thực hiện trong năm là 300.000 (nđ) nên thời
gian hòa vốn sẽ là:
37.000  12
Thời gian hòa vốn =
300.000  41,67%
= 3,552 tháng
Hay là 3 tháng 17 ngày.
3.4.3. Đồ thị điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn cũng còn có thể được xác định thông qua đồ thị. Khi đó người ta sẽ
biểu diễn đồ thị của chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí và tổng doanh thu.
Điểm giao của tổng chi phí và tổng doanh thu sẽ là điểm hòa vốn. Ta có:
 Hàm chi phí cố định: yĐP = ĐP
 Hàm chi phí biến đổi: yBP = bp. X
 Tổng chi phí: YTP = ĐP + bp.X
 Hàm doanh thu: YDT = g.X
Hình 3.12: Xác định điểm hòa vốn
Việc xác định điểm hòa vốn bằng đồ thị dễ làm, chính xác và thuận tiện.
Ví dụ:
Vẫn sử dụng ví dụ của công ty may Hưng Thịnh, ta có:
 Hàm chi phí cố định: YĐP = 37.000
 Hàm chi phí biến đổi: YBP = 175X
 Tổng chi phí: YTP = 37.000 + 175X
 Hàm doanh thu: YDT = 300X
Bài 3: Cách ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ
chi phí – sản lượng – lợi nhuận
ACC304_Bai 3_v1.0010110228 75
Thể hiện trên đồ thị với trục tọa độ Oxy ta có:
Hình 3.13: Xác định điểm hòa vốn của công ty may Hưng Thịnh
3.5. Phân tích lợi nhuận mục tiêu
Lợi nhuận mục tiêu là mức lợi nhuận doanh nghiệp dự kiến đạt được trong kỳ kế toán.
Nói cách khác đây chính là mức lợi nhuận mong muốn của doanh nghiệp.
3.5.1. Phương pháp số dư đảm phí (lãi trên biến phí)
Một trong những quyết định quan trọng và thường xuyên của các nhà quản lý là “cần
sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để đạt được mức lợi nhuận mong muốn
(target net profit-NTP)”.
Ví dụ: Giả sử rằng, Ban giám đốc công ty may Hưng Thịnh muốn đạt được lợi nhuận
ròng hàng tháng là tăng 25%. Để đạt được điều này thì công ty phải sản xuất và tiêu
thụ bao nhiêu sản phẩm? Trong trường hợp đó thì sản lượng hòa vốn sẽ là bao nhiêu?
Giải:
Khi đó, mỗi sản phẩm bán ra công ty Hưng Thịnh kiếm được 125 (nđ) để trang trải
một phần chi phí cố định của công ty. Ở phần trên, chúng ta đã tính toán được rằng
công ty cần bán 296 sản phẩm để trang trải đủ 37.000 (nđ) chi phí cố định. Mỗi
sản phẩm bán thêm tính từ mức sản lượng hòa vốn sẽ đưa về cho công ty thêm 125
(nđ) số lãi trên biến phí, cũng chính là 125 (nđ) lợi nhuận. Như vậy, công ty phải bán
bao nhiêu sản phẩm để đạt được lợi nhuận mục tiêu 88.000 × 125% = 110.000 (nđ)?
Công thức xác định sản lượng cần bán sẽ là:
Tổng chi phí cố định + Lợi nhuận mục tiêu Sản lượng để đạt
lợi nhuận mục tiêu = Lãi trên biến phí đơn vị
Với mức lợi nhuận mục tiêu mà công ty Hưng Thịnh cần đạt được là Ln = 110.000
(nđ) hàng tháng, công ty cần bán được 1.176 sản phẩm mỗi tháng.
37.000 + 110.000 147.000
Q =
125
=
125
= 1.176
Bài 3: Cách ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ
chi phí – sản lượng – lợi nhuận
76 ACC304_Bai 3_v1.0010110228
Vậy mức doanh thu mà Công ty Hưng Thịnh cần thực hiện để đạt được mức lợi nhuận
mục tiêu 110.000 (nđ) được xác định bằng sản lượng yêu cầu nhân với giá bán. Với
giá bán đơn vị là 300 (nđ) và sản lượng yêu cầu là 1.176 sản phẩm, Công ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status