Thiết kế hệ truyền động cho động cơ quay chi tiết máy mài tròn - pdf 19

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ truyền động cho động cơ quay chi tiết máy mài tròn



Trong một hệ thống truyền động thì thành phần quan trọng nhất là động cơ truyền động, nó là nguồn động lực cho hệ thống, chất lượng làm việc của hệ thống cả về mặt kinh tế và kỹ thuật phụ thuộc rất mạch mẽ vào động cơ được chọn truyền động và nhiều khi nó còn ảnh hưởng đến sự hoạt động chung của các hệ thống khác.Động cơ được chọn phải yêu cầu đáp ứng được các chỉ tiêu kỹ thuật sau:
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

một mô hình tổng quan về máy mài.
Trong đó máy mài tròn có hai loại:máy mài tròn ngoài (hình 1-1a), và máy mài tròn trong (Hình 1-1b).
Ngoai ra ta cũng cần chú ý tới các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng mài :
Chọn đá mài : Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và nâng cao năng suất khi chọn đá mài ta cần chú ý tới các điều sau :
- Vật liệu mài
Chất kết dính đá mài
Độ cứng đá mài
Kế cấu đá ...
Nhữngđiều trên quy định trong công nghệ cắt.
Chọn chế độ cắt : chọn chế độ mài là chon chế độ quay của đá tốc độ quay cua chi tiết lượng chạy dao ngang và chiều sâu cắt . Ví dụ như :
Tốc độ quay của đá quá chậm sẽ tăng lực cắt chong mòn đá.
Nếu tốc quá cao lực li tâm lớn sẽ gây gẫy trục vỡ đá ...
- Tốc độ vật mài phụ thuộc vào yêu ccầu kĩ thuật độ bóng bề mặt gia
công .Mài tinh hay mài thô tuỳ từng trường hợp vào lượng chạy dao có tốc độ
mài hơp lý.
II.Đặc điểm truyền động của máy mài
Một đặc điểm quan trọng trong hệ thống máy mài đó là hệ thống thực hiện nhiều truyền động cùng một lúc,đó là các truyền động:
1.1.Truyền động chính:
Trên máy mài tròn truyền động chính là truyền động quay của đá mài, với vận tốc được tính theo biểu thức:
(m/s).
Trong đó: Dd -đường kính của đá mài.
nd -số vòng quay trục chính mang đá(vòng/phút).
Trong các truyền động của đá mài, thì truyền động quay đá mài có yêu cầu phải đảm bảo một tốc độ tương đối ổn định, do vậy trong các thiết kế người ta thường sử dụng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc, tuy nhiên ở các máy mài nặng, để duy trì tốc độ cắt không đổi khi mòn đá hay khi kích thước gia công thay đổi thì người ta thường sử dụng động cơ có phạm vi điều chỉnh tốc độ là D =2 á 4/1 với công suất là không đổi.
ở đá mài trung bình và nhỏ tốc độ quay của đá mài v = 50 á 80 m/s nên đá mài có đường kính lớn thì tốc độ quay đá vào khoảng 1000 v/p, ở những máy mài có đường kính nhỏ, tốc độ quay của đá rất cao.Động cơ truyền động là các động cơ đặc biệt, đá mài gắn trên trục động cơ, với tốc độ vào khoảng (24000 á 48000) v/p, hay có thể lên tới (150000 á 200000) vg/ph.Nguồn của động cơ là các bộ biến tần, có thể là các máy phát tần số cao (BBT quay), hay là các bộ biến tần tĩnh (BBT bằng thyristor).
Mômen cản tĩnh trên trục động cơ thường là 15 á 20 % mômen định mức.Mômen quán tính của đá và cơ cấu truyền lực lại lớn: 500 á 600% mômen quán tính của động cơ, do đó cần hãm cưỡng bức động cơ quay đá.Không yêu cầu đảo chiều động cơ quay đá.
1.2.Truyền động ăn dao:
ở máy mài tròn cỡ nhỏ, truyền động quay chi tiết dùng động cơ không đồng bộ nhiều cấp tốc độ(điều chỉnh số đôi cực p) với vùng điều chỉnh tốc độ D = (2 á 4 )/1.ở các máy cỡ lớn thì dùng hệ thống bộ biến đổi- động cơ điện một chiều (BBĐ-ĐM), hệ KĐT-ĐM có vùng điều chỉnh tốc độ D =10/1 với điều chỉnh điện áp phần ứng.
Truyền động ăn dao dọc của bàn máy mài tròn cỡ lớn thực hiện theo hệ BBĐ-ĐM với vùng điều chỉnh tốc độ D =(20 á 25)/1.
Truyền động ăn dao ngang sử dụng máy thuỷ lực.
1.3.Truyền động phụ:
Sử dụng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc.
1.4.Truyền đọng quay chi tiết máy mài :
Phạm vi điều chỉ tốc độ 8-50/1
Mở máy có tải mô men mở máy từ 150 -200% Mđm
Mô men quán tính có thể lớn gấp 7-8 lần mô men quán tính trục động cơ.
Do những đặc điểm trên đối với máy mài cỡ nặng người ta dùng động cơ điẹn 1 chiều (F-D hay T-D) .Còn đối với những máy mài cỡ nhỏ người ta dùng đọng cơ lồng xóc nhiều cấp tốc độ.
chương iI
lựa chọn phương án truyền động
Sau khi đã nêu được các yêu cầu về công nghệ ta tiến hành lựa chọn phương án truyền động cho hệ thống, đây là khâu hết sức quan trọng trong thiết kế truyền động cho một hệ thống, mọi chỉ tiêu chất lượng về kinh tế, kỹ thuật được đánh giá rất cao ở phần này.Lựa chọn phương án truyền động tức là ta phải xác định được loại động cơ thực hiện, cũng như phương án truyền động. Để lựa chọn được phương án truyền động phù hợp với yêu cầu cộng nghệ đặt ra ta phải tiến hành phân tích kỹ những chức năng cũng như nhữngđặc tính kỹ thuật của cơ cấu sản xuất và đặc điểm truyền động của từng phương án tương ứng với mỗi loại động cơ nhất định từ đó có quyết định lựa chọn được phương án truyền động phù hợp với yêu cầu đặt ra về mặt kỹ thuật cũng như tối ưu về mặt kinh tế.
I.Đặc điểm chuyển động quay chi tiết máy mài tròn.
Trong truyền động máy mài tròn thì truyền động quay chi tiết có những đặc điểm sau:
-Phạm vi điều chỉnh tốc độ yêu cầu khoảng (8 á 25)/1.
-Khi mở máy có tải:Mômen mở máy có thể bằng (150 á 200)% momen định
mức.
-Momen quán tính của hệ thống có thể lớn gấp 7 á 8 lần momen định mức
của roto động cơ.
Trong thiết kế lựa chọn phương án sử dụng một động cơ để truyền lực cho một cơ cấu sản xuất thì một trong các yêu cầu là đặc tính cơ của động cơ càng gần đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất thì càng tốt vì động cơ sẽ đáp ứng tốt đòi hỏi của cơ cấu sản xuất khi momen cản thay đổi.
Trong truyền động, đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất được khái quát bằng biểu thức kinh nghiệm sau:
Trong đó:
Mc-Mômen cản của cơ cấu sản xuất ở
một tốc độ nào đó.
Mco-Mômen cản của cơ cấu sản xuất ở
tốc độ w =0
Mcđm-Mômen cản của cơ cấu sản xuất ở tốc độ w =wđm
k- Số mũ đặc trưng cho phụ tải, k
Với cơ cấu ăn dao trong truyền động của máy mài thì hệ số tải k = 0, do đó phương trình đặc tính cơ được viết như sau:
Mc =Mcđm =const
Như vậy căn cứ vào đặc điểm trên trong truyền động quay chi tiết máy mài thì động cơ được sử dụng là động cơ điện một chiều.Xét về về phương diện điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều tỏ ra có rất nhiều ưu việt so với các động cơ khác thứ nhất đó là sự đơn giản trong thiết kế về cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển, thứ nữa đó là độ chính xác và chất lượng điều khiển có thể đạt được rất cao và giá thành có thể chấp nhận được.
Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều theo hai vùng
Từ đặc điểm cấu tạo của động cơ điện một chiều, thực tế hiện nay phổ biến có 2 phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều đó là:
1-Điều chỉnh kế tiếp :
Trong vùng w < wo thì điều chỉnh điện áp trong khi giữ từ thông không đổi.
Trong vùng w > wo thì điều chỉnh từ thông trong khi giữ điện áp không đổi.
Cách nay được sử dụng rộng rãi trong các máy CNC gia công cắt gọt kim loại .
Hình vẽ sau mô tả hai quá trình trên:
2-Điều chỉnh đồng thời:
Điều chỉnh đồng thời cả điện áp lẫn từ thông trong khi dong điện được giữ không đổi . Quá trình nay đòi hỏi điều khiển rất khó khăn nhưng bu lại có một ưu điểm rất lớn dong điện được giữ không đổi nên mômen ổn định
tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu truyền động, tính chất của quá trình công nghệ mà ta có thể chọn một trong hai phương pháp nêu trên.Về cấu trúc mạch lực của hệ truyền động điều chỉnh t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status