Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-2 - pdf 20

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-2



MỤC LỤC
 
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp:
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH XÂY LẮP VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC SẢN PHẨM XÂY LẮP:
1. Đặc điểm của ngành xây lắp : 3
2. Đặc điểm của các sản phẩm xây lắp : 3
II. Những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp: 4
1.Những lý luận chung về chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp : 4
1.1. Khái niệm bản chất chi phí sản xuất :
1.2. Phân loại chi phí sản xuất :
1.2.1. Phân loại theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí :
1.2.2. Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí :
2. Những lý luận chung về giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp: 6
2.1. Khái niệm bản chất giá thành sản phẩm :
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm :
2.2.1 .Căn cứ theo số liệu để tính toán giá thành sản phẩm xây lắp:
2.2.2. Căn cứ theo phạm vi tính toán giá thành :
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp: 8
4. Vai trò và nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp : 9
4.1. Vai trò:
4.2. Nhiệm vụ của công tác kế toán :
 
 
III. Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp: 10
1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp: 10
1.1. Xác định đối tượng tập hợp sản xuất: 10
1.2. Xác định phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: 11
1.3. Chứng từ kế toán sử dụng trong tập hợp chi phí sản xuất: 11
1.4. Tài khoản sử dụng: 11
1.5. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất: 12
1.5.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 13
1.5.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 17
1.5.3. Kế toán chi phí máy thi công: 20
1.5.4. Kế toán chi phí sản xuất chung: 27
1.5.5. Tổng hợp chi phí sản xuất: 30
2. Đánh giá sản phẩm dở dang : 31
2.1. Trong điều kiện được thanh toán khối lượng hoàn thành theo giai đoạn xây dựng có dự toán riêng :
2.1.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán :
2.1.2. Đánh giá sản phẩm :
2.2. Trong điều kiện tính toán khối lượng hoàn thành khi công trình, hạng mục công trình hoàn tất được bàn giao:
3. Tính giá thành sản phẩm xây lắp: 32
3.1.Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp:
3.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:
3.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn :
3.2.2. Phương pháp tính giá thành theo định mức:
3.2.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
3.2.4. Phương pháp tổng cộng chi phí :
 
 
ChươngII:. Thực trạng hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại Xí nghiệp Sông Đà 12-2
I. Những đặc điểm chung của Xí nghiệp Sông Đà 12-2 35
1.Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp 35
2. Chức năng nhiệm vụ sản xuất 36
3. Tổ chức bộ máy quản lý 36
4. Đặc điểm quy trình công nghệ 39
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp 41
1. Hình thức tổ chức công tác kế toán 41
2. Bộ máy kế toán 41
3. Tổ chức sổ kế toán sử dụng 43
III. Thực trạng hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại
Xí nghiệp Sông Đà 12-2 46
1. Đặc điểm CFSX tại Xí nghiệp Sông Đà 12-2 46
2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 46
3.Tổ chức hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại
Xí nghiệp Sông Đà 12-2 47
3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 49
3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 55
3.3. Kế toán chi phi sử dụng máy 62
3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 63
3.5. Tổ chức kế toán tổng hợp CPSX để tính giá thành sản phẩm 67
Phần III. Phương hướng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-2
 
 
 
 
I. Những ưu điểm và hạn chế trong tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức
công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp
Xây dựng Sông Đà 12.2 74
 
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý kế toán
CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-2
1. Công tác quản lý nguyên vật liệu 75
2. Việc theo dõi quản lý chi phí nhân công 76
3. Việc hạch toán CPSXC 76
4. Việc hạch toán CPSDM 78
5. Việc luân chuyển chứng từ 80
6. Về hạch toán thiệt hại trong sản xuất 81
7. Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm 82
KẾT LUẬN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

kỹ thuật: là bộ phận chức năng của Xí nghiệp, tham mưu giúp việc cho Xí nghiệp trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, chất lượng công trình và các hoạt động khoa học kỹ thuật.
2 - Phòng Tài chính - Kế toán: là phòng nghiệp vụ, giúp việc cho giám đốc Xí nghiệp tổ chức và thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin kế toán, tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ Xí nghiệp theo đúng chế độ, chính sách và pháp luật Nhà nước về kinh tế, tài chính tín dụng và theo điều lệ tổ chức kế toán pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước và những qui định cụ thể của Xí nghiệp, của Tổng Xí nghiệp về công tác quản lý tài chính.
3 - Phòng Hành chính: là phòng chức năng giúp Giám đốc Xí nghiệp trong công việc thực hiện các phương án sắp xếp và cải tiến tổ chức sản xuất, kinh doanh tổ chức quản lý tuyển dụng phân phối nhân lực, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của toàn Xí nghiệp theo từng thời kỳ. Đồng thời tổ chức thực hiện đúng đắn các chính sách chế độ đối với người lao động.
4 - Phòng Vật tư - Cơ giới: Giúp Giám đốc Xí nghiệp trong việc điều hành quản lý xe, máy, vật tư thiết bị cơ giới và quản lý cơ giới, vật tư cho các đơn vị.
Về công tác tổ chức sản xuất: Xí nghiệp Sông Đà 12-2 tổ chức sản xuất theo từng đội công trình. Khi mới thành lập Xí nghiệp có những đội:
Đội khai thác đá
Đội máy thi công
Đội vận tải
Xưởng sửa chữa
Đội xây dựng công trình
Khi có quyết định đổi tên Xí nghiệp cơ cấu lại các đội sản xuất và giữ nguyên cho đến nay như sau:
Đội cơ giới 1: Có nhiệm vụ thi công bằng cơ giới các đội công trình
Đội xây dựng: tham gia xây dựng các công trình Xí nghiệp giao cho
Đội lắp máy 2, 3, 4.
Giám đốc công ty
Phó giám đốc
Phòng tổ chức tiền lương
Phòng Tài chính-Kế toán
Phòng Vật tư cơ giới
Phòng Tổ chức hành chính
Đội công trình I
Đội công trình II
Đội công trình III
Đội công trình IV
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Xí nghiệp
4. Đặc điểm sản phẩm quy trình công nghệ
Là đơn vị xây dựng cơ bản cho nên sản phẩm của Xí nghiệp mang những nét đặc trưng riêng của ngành xây dựng. Đó là những công trình dân dụng và công nghệ quy mô lớn, kết cấu phức tạp thời gian xây dựng lâu dài, khối thi công được tiến hành hầu hết ở ngoài trời, do vậy quá trình sản xuất cũng rất phức tạp. Sau khi hoàn thành công trình được bàn giao cho đơn vị sử dụng và trở thành TSCĐ hàng hóa của đơn vị đó. Chất lượng của công trình không được khẳng định ngay khi bàn giao mà nó được kiểm nghiệm qua một thời gian nhất định. Cho thấy sản phẩm mà Xí nghiệp không trực tiếp trao đổi trên thương trường như các sản phẩm hàng hoá khác mà nó chỉ được sử dụng sau khi hợp đồng xây dựng đã được ký kết.
Xí nghiệp tổ chức xây dựng bằng cách phân công, thi công và sản xuất theo từng xí nghiệp, từng Chi nhánh, Đội công trình, Đội sản xuất công nghiệp. Tất cả các công trình xây lắp của Xí nghiệp từ lúc bắt đầu đến khi hoàn thành phải trải qua các công đoạn nhất định. Xí nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình vừa tập trung, vừa khoán gọn. Quy trình sản xuất của các công trình như sau:
- Giai đoạn khảo sát thiết kế
- Giải phóng mặt bằng
- Thi công xây dựng công trình
Mỗi giai đoạn đều tiêu hao định mức nguyên vật liệu, tiêu phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đây là chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành công trình xây dựng, nó chiếm khoảng từ 60-80% tổng chi phí sản xuất. Xí nghiệp phải tiến hành phân loại vật liệu và sử dụng sổ luân chuyển vật liệu để theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất vật liệu, kiểm tra đối chiếu theo nguyên tắc của hạch toán chi tiết vật liệu theo hình thức sổ luân chuyển vật liệu.
- Về tài sản cố định: có nguồn hình thành từ ngân sách cấp, nguồn vốn tự có, nguồn vốn tín dụng….Khi các đội tiến hành thi công các công trình cần sử dụng máy móc thi công thì Xí nghiệp sẽ điều xuống công trình, khoản chi phí này chiếm khoảng 2 % giá thành.
- Đối với tiền lương: Khoản chi phí này chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất, trong kỳ nó chiếm khoảng từ 12-15% trong điều kiện hiện nay.
- Các chi phí gián tiếp: Khoản chi phí này của Xí nghiệp cũng rất phức tạp chứa nhiều nội dung kinh tế khác nhau liên quan đến nhiều chế độ tài chính, khoản chi phí này chiếm khoảng3,5% trong giá thành.
- Chi phí sản xuất chung: Đây là toàn bộ chi phí phục vụ cho quá trình tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý trong phạm vi phân xưởng sản xuất bao gồm:
+ Chi phí tiền lương, bảo hiểm phụ cấp
+ Chi phí khấu hao máy móc thiết bị
+ Các khoản chi phí khác bao gồm: chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước , điện thoại…
+ Chi phí văn phòng phẩm
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp
1. Hình thức tổ chức công tác kế toán
Do hoạt động có uy tín trong nền kinh tế thị trường Xí nghiệp ngày càng ký kết được nhiều hợp đồng xây dựng, lắp đặt nhiều công trình trên địa bàn toàn quốc, có công trình ở gần cũng như có công trình ở xa trụ sở của Xí nghiệp, nên bộ máy kế toán của Xí nghiệp được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Đối với các công trình ở xa trụ sở của Xí nghiệp( chẳng hạn một công trình ở Huế, Điện Biên) công việc kế toán các hoạt động sản xuất kinh doanh do ban kế toán ở đó thực hiện cùng với việc tổng hợp số liệu chung toàn Xí nghiệp lập báo cáo kế toán định kỳ.
Theo hình thức tổ chức kế toán này, ở đơn vị lập phòng kê toán lập phòng kế toán tài chính để thực hiện toàn bộ công tác kế toán, công tác tài chính, công tác thống kê ở đơn vị. Còn ở các đơn vị trực thuộc, các bộ phận trực thuộc đều không có tổ chức bộ máy kế toán riêng, mà chỉ bố trí nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu để hàng ngày hay định kỳ ngắn ngày(3 ngày, hay 5 ngày…) lập bảng kê chuyển chứng từ về phòng kế toán-tài chính của đơn vị để ở đây tiến hành việc ghi chép kế toán.
2. Bộ máy kế toán
Phòng tài chính kế toán của Xí nghiệp gồm có:
- Kế toán Trưởng phụ trách chung
- Kế toán Tổng hợp
- Kế toán Thanh toán
- Kế toán Ngân hàng
- Kế toán Vật tư công cụ, tài sản cố định
- Thủ quỹ
- Ngoài ra còn có kế toán các đội công trình
Sơ đồ mô hình Bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
Kế toán ngân hàng
Kế toán Vật tư, Công cụ, TSCĐ
Kế toán các đội công trình
Thủ quỹ
- Kế toán trưởng:
Phụ trách công tác Phòng tài chính kế toán, hướng dẫn chỉ đạo, phân công và kiểm tra, lập kế hoạch tài chính, tổ chức thực hiện các công việc theo chỉ tiêu của kế hoạch tài chính đã được lập, báo cáo thực hiện tình hình thực hiện kế hoạch tài chính hàng tháng, qúy, năm, của toàn Xí nghiệp.
- Kế toán Tổng hợp:
Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan gửi tới tiến hành nhập số liệu vào máy tính.
- Kế toán Thanh toán:
Chịu trách nhiệm tính và thanh toán lương, BHXH, BHYT, KPCĐ trong Xí nghiệp, lập bảng tổng hợp tiền lương. Viết phiếu thu, chi căn c
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status