Những quy luật vượt trội của sự gắn kết đội ngũ nhân viên - pdf 20

Download miễn phí Những quy luật vượt trội của sự gắn kết đội ngũ nhân viên



Hành động của cấp quản lý sẽ ảnh hưởng tới cảm xúc của nhân viên.
Cách nhìn nhận về môi trường làm việc và tổ chức của một người nhân
viên sẽ bị ảnh hưởng rất mạnh bởi hành động và lời nói từ cấp trên.
Nếu người quản lý trực tiếp biết cách nhìn nhận những thành quả của
nhân viên, nhấn mạnh những hành động đúng, cố gắng quan sát những
điểm xuất sắc của nhân viên và khen ngợi họ, và thường xuyên có
những nhìn nhận và khen thưởng thì các nhân viên sẽ cảm giác nỗ lực
của họ là xứng đáng. Nhưng nếu những người quản lý thường tạo
khoảng cách, ít khi tiếp xúc với nhân viên và chỉ cho những phản hồi tiêu
cực thì họ đang tạo ra một môi trường làm việc độc hại chứ không phải
gắn kết.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Beyond Rules of Engagement Page 1
Những quy luật vượt trội của sự gắn kết
đội ngũ nhân viên
Làm cách nào để những nhà lãnh đạo tổ chức xây
dựng được một văn hóa làm việc mang tính gắn
kết cao trong công việc?
Tài liệu nghiên cứu của Dale Carnegie®
Thực hiện bởi
William J. Rothwell, Ph.D., SPHR (Senior
Professional in Human Resource), Đại học bang
Pensylvania, University Park , Pensylvania.
Sự gắn kết là một từ không phổ biến. Nhiều từ điển giải thích rằng từ
này đồng nghĩa với sự cam kết. Nhưng nếu xét trong ngôn ngữ hàng
ngày thì sự gắn kết thường đi liền với quan hệ hôn nhân.
Với tình trạng tỷ lệ ly hôn chiếm hơn một nửa các cuộc hôn nhân ở
Mỹ thì quả thật là cụm từ sự gắn kết không nên được dùng để mô tả
cam kết trong môi trường làm việc.
Sự ràng buộc giữa nhân viên và nơi làm việc là gì và tại sao những
nhà quản lý phải quan tâm đến điều này ? Những nghiên cứu nói gì
về điều này? Làm cách nào để tổ chức có được sự gắn kết từ nhân
viên? Làm cách nào để một tổ chức vượt qua sự gắn kết riêng lẻ với
từng nhân viên để tạo một văn hóa công ty gắn kết chặt chẽ và tất cả
mọi nhân viên đều tận tâm với tổ chức đó? Tài liệu nghiên cứu này từ
Dale Carnegie sẽ trình bày rõ hơn về những vấn đề quan trọng trên .
Copyright © 2008
Dale Carnegie & Associates, Inc.
290 Motor Parkway
Hauppauge, NY 11788
All rights reserved.
Printed in the U.S.A.
Page 2 Beyond Rules of Engagement
Định nghĩa Sự gắn kết đội ngũ nhân viên và Tầm
quan trọng của nó
Không có một định nghĩa nhất quán về sự gắn kết của nhân viên. Nhưng
ai cũng đồng ý rằng một tổ chức có sự gắn kết đội ngũ nhân viên đồng
nghĩa với một môi trường làm việc trong đó:
• Bản thân nhân viên cảm giác muốn ràng buộc với tổ chức.
• cảm giác tự hào khi giới thiệu công ty là môi trường tốt và là nơi mọi
người nên vào làm việc.
• cảm giác việc gắn bó với công ty mang lại nhiều điều quý giá chứ
không chỉ gói gọn trong lương bổng.
• cảm giác gắn bó với những giá trị, đạo đức và hành động thay mặt
cho hình ảnh công ty.
Ở những khía cạnh khác, việc tìm ra một môi trường làm việc không tích
cực dễ hơn so với một môi trường làm việc đầy tính gắn kết từ nhân viên.
Một ví dụ điển hình của môi trường làm việc không tích cực dẫn đến
những bất thường, được mô tả rõ trong tập truyện của Herman Melville
xuất bản năm 1853 trích ra từ truyện ngắn “Người thư ký Bartleby và câu
chuyện về Phố Wall”. Câu chuyện kể về một nhà quản lý ở văn phòng
Luật đã thuê người nhân viên tên gọi Bartleby với hy vọng rằng tính vô tư
lự của anh nhân viên mới này sẽ gánh bớt công việc cho những nhân viên
Luật khác trong văn phòng. Nhưng sau đó người quản lý nhanh chóng rơi
vào thất vọng khi biết được rằng Bartleby chuyển hẳn vào văn phòng và
sống ở đó. Cuộc sống của người nhân viên mới này trở nên không có
mục đích. Anh ta từ chối hàng tấn công việc được giao chỉ đơn giản bằng
câu trả lời “tui không thích làm”. Tóm lại là anh ta chẳng làm việc gì cả.
Người quản lý không tìm được cách nào để sa thải Bartleby, thế nên ông
quyết định dời công ty Luật của mình đến nơi khác. Bartleby cũng không
chịu chuyển chỗ theo công ty, nên bị bắt giam vì từ chối chuyển đi, và
cuối cùng phải chết đói trong ngục vì từ chối cả việc ăn uống.
Một tổ chức có sự gắn
kết đội ngũ nhân viên
đồng nghĩa với một môi
trường làm việc trong
đó:
• Bản thân nhân viên
cảm giác muốn ràng
buộc với tổ chức.
• cảm giác tự hào khi
giới thiệu công ty là môi
trường tốt và là nơi mọi
người nên vào làm việc.
• cảm giác việc gắn bó
với công ty mang lại
nhiều điều quý giá chứ
không chỉ gói gọn trong
lương bổng.
• cảm giác gắn bó với
những giá trị, đạo đức
và hành động đại diện
cho hình ảnh công ty.
Từ Dale
Carnegie®…
Dale Carnegie khuyến
khích sự làm gương
trong gắn kết đội ngũ.
Những niềm tin của bạn
về người khác sẽ ảnh
hưởng tới hành vi của
họ. Nếu bạn muốn họ
thay đổi, bạn phải thay
đổi thái độ của mình
trước và thể hiện qua
các hành vi của
mình.Nếu lãnh đạo
muốn khuyến khích sự
gắn kết thì bản thân họ
phải tin tưởng là nó
hiện diện trong nhân
viên và ứng xử tương
ứng.
Beyond Rules of Engagement Page 3
Tại sao các nhà quản lý và nhân viên đều quan tâm đến sự gắn kết nơi
làm việc ? Một lý do đơn giản là bởi vì mức độ tận tâm ở nhân viên càng
cao thì khả năng nhân viên xin thôi việc càng giảm, vì thế có một sợi dây
liên kết giữa hình ảnh của công ty và hình ảnh cá nhân nhân viên khi
người nhân viên cảm giác muốn ràng buộc với công ty đó. Nếu không có
sự gắn kết giữa nhân viên và nơi làm việc thì nhân viên sẽ có cảm giác
xa lạ và thường có xu hướng rời bỏ để đi tìm một đồng cỏ xanh tươi
hơn. Một lý do nữa mang tính kết luận mà các nhà nghiên cứu cho biết là
môi trường làm việc nào có những nhân viên tràn đầy nhiệt huyết sẽ tạo
năng suất cao hơn (Theo Kết quả khảo sát Globoforce năm 2007). Lý do
thứ ba, môi trường làm việc mang tính gắn kết sẽ khiến nhân viên cảm
thấy muốn được làm việc và muốn được tham gia góp phần thành công
cho tổ chức bởi vì mục tiêu bản thân và mục tiêu công ty liên kết chặt
chẽ với nhau. Một lý do thứ tư, theo như Nghiên cứu của Gallup, có
tương quan chặt chẽ giữa sự đổi mới và nơi làm việc có tính gắn kết
cao. (Gallup Reveals the Formula for Innovation, 2007)).
Page 4 Beyond Rules of Engagement
Nghiên cứu cho thấy sự gắn kết của nhân viên
có ảnh hưởng như thế nào
của Profiles International, có khoảng 350 tỉ đô la thâm hụt mỗi năm vì
tình trạng nhân viên không gắn kết với doanh nghiệp. Nghiên cứu trị giá
2,3 triệu đô la này được thực hiện trên 8,000 nhân viên trong nhiều ngành
công nghiệp khác nhau. Kết quả cho thấy người lao động có thể được
phân loại thành sáu nhóm:
• Nhóm đóng góp nhưng không gắn kết – 15%. Giá trị của công việc
đối với những người này là những lợi ích kinh tế ngắn hạn.
• Nhóm người lạc quan nhưng thờ ơ – 19%. Đối với nhóm này, công
việc là sinh kế chứ chưa phải (hay không phải) là một ưu tiên trong
cuộc sống.
• Nhóm hoạt động tự do - 15%. Nhóm người này xem việc làm như
một trong những cơ hội để thay đổi và tạo niềm vui thú trong cuộc
sống.
• Nhóm cải cách – 14% . Đối với họ, làm việc là tạo ra một điều gì đó
có giá trị lâu dài hơn là những lợi ích bản thân.
• Nhóm công bằng truyền thống – 20% . Mục tiêu làm việc của nhóm
này là để thăng tiến – họ cần một định hướng thăng tiển rõ ràng
trong công việc.
• Nhóm đóng góp thành công – 17%. Đối với nhóm người này, công
việc là cơ hội để trở thành một phần quan trọng của một tổ chức
thành công.
Những nhà quản lý đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết lập và
duy trì sự gắn kết của nhân viê. Xây dựng một môi trường làm việc như
vậy không phải chỉ là công việc của phòng Nhân sự. Chính những nhà
quản lý mới là người đóng vai trò chủ động hàng ngày trong môi trường
làm việc. N
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status