Giáo trình Cơ sở dữ liệu 2 - pdf 20

Download miễn phí Giáo trình Cơ sở dữ liệu 2



MUC LUC
MUC LUC 1
Lời nói đầu 3
PHẦN 1 5
CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN 5
1.1. Hệ CSDL phân tán 5
1.1.1. Định nghĩa CSDL phân tán 5
1.1.2. Các đặc điểm chính của cơ sở dữ liệu phân tán 6
1.1.3. Mục đích của việc sử dụng cơ sở dữ liệu phân tán 8
1.1.4. Kiến trúc cơ bản của CSDL phân tán 9
1.1.5. Hệ quản trị CSDL phân tán 10
1.2. Kiến trúc hệ quản trị Cơ sở dữ liệu phân tán 11
1.2.1. Các hệ khách / đại lý 11
1.2.2. Các hệ phân tán ngang hàng 12
CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁN DỮ LIỆU 13
2.1.Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán 13
2.1.1.Các chiến lược thiết kế 13
2.2. Các vấn đề thiết kế 14
2.2.1. Lý do phân mảnh 14
2.2.2. Các kiểu phân mảnh 14
2.2.3. Phân mảnh ngang 16
2.3. Phân mảnh dọc 30
2.5. Phân mảnh hỗn hợp 41
2.6. Cấp phát 42
2.6.1 Bài toán cấp phát 42
2.6.2 Yêu cầu về thông tin 42
2.6.3. Mô hình cấp phát 43
CHƯƠNG 3. XỬ LÝ VẤN TIN 47
3.1. Bài toán xử lý vấn tin 47
3.2. Phân rã vấn tin 51
3.3. Cục bộ hóa dữ liệu phân tán 59
3.4. Tối ưu hoá vấn tin phân tán 66
3.4.1. Không gian tìm kiếm 66
3.4.2. Chiến lược tìm kiếm 69
3.4.3. Mô hình chi phí phân tán 70
3.4.4. Xếp thứ tự nối trong các vấn tin theo mảnh 76
CHƯƠNG 4. QUẢN LÝ GIAO DỊCH 83
4.1. Các khái niệm 83
4. 2. Mô hình khoá cơ bản 91
4.4. Thuật toán điều khiển tương tranh bằng nhãn thời gian 97
PHẦN 1 100
CƠ SỞ DỮ LIỆU SUY DIỄN 100
2.1. Giới thiệu chung 100
2.2- CSDL suy diễn 100
2.2.1. Mô hình CSDL suy diễn 100
2.2.2. Lý thuyết mô hình đối với CSDL quan hệ 102
2.2.3. Nhìn nhận CSDL suy diễn 104
2.2.4. Các giao tác trên CSDL suy diễn 105
2.3. CSDL dựa trên Logic 105
2.3.4. Cấu trúc của câu hỏi 110
2.3.5. So sánh DATALOG với đại số quan hệ 111
2.3.6. Các hệ CSDL chuyên gia 116
2.4. Một số vấn đề khác 116
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hân viên đang làm việc ở dự án P1 trong 12 tháng hay 24 tháng.
Câu vấn tin được diễn tả bằng SQL như sau:
SELECT TênNV
FROM NV, PC
WHERE NV.MNV=PC.MNV
AND PC.MDA= “P1”
AND Thời gian=12 OR Thời gian=24
Lượng từ hoá ở dạng chuẩn hội là:
NV.MNV=PC.MNV Ù PC.MDA= “P1” Ù (Thời gian=12 Ú Thời gian=24)
Còn lượng từ hoá ở dạng chuẩn tuyển là
(NV.MNV=PC.MNV Ù PC.MDA=”P1” Ù Thời gian=12) Ú
(NV.MNV=PC.MNV Ù PC.MDA=”P1” Ù Thời gian=24)
ở dạng sau, xử lý hai hội độc lập có thể là một công việc thừa nếu các biểu thức con chung không được loại bỏ.
Phân tích
Phân tích câu vấn tin cho phép phế bỏ các câu vấn tin đã chuẩn hoá nhưng không thể tiếp tục xử lý được hay không cần thiết, những lý do chính là do chúng sai kiểu hay sai ngữ nghĩa.
- Một câu vấn tin gọi là sai kiểu nếu nó có một thuộc tính hay tên quan hệ chưa được khai báo trong lược đồ toàn cục, hay nếu nó áp dụng cho các thuộc tính có kiểu không thích hợp.
Select MaDA
From TenNV >200
Một câu vấn tin gọi là sai nghĩa nếu các thành phần của nó không tham gia vào việc tạo ra kết quả.
Nếu các các vấn tin không chứa các tuyển và phủ định ta có thể dùng đồ thị vấn tin. Vấn tin chứa phép chọn nối chiếu.
- Biểu diễn bằng đồ thị vấn tin:
+ 1 nút biểu thị quan hệ kết quả
+ Các nút khác biểu thị cho quan hệ toán hạng
+ Một cạnh giữa hai nút không phải là quan hệ kquả biểu diễn cho một nối
+ Cạnh mà nút đích là kết quả sẽ biểu thị cho phép chiếu.
+ Các nút không phải là kết quả sẽ được gán nhãn là một vị từ chọn hay 1 vị từ nối (chính nó).
- Đồ thị nối: một đồ thị con quan trọng của đồ thị vấn tin, nó chỉ có các nối.
Thí dụ 3.4:
PC (MãNV, MaDA, NVụ, Tgian)
NV (MaNV, TênNV, CVụ)
DA (MaDA, TênDA, Kphí, Đđiểm)
“ Tìm tên, Nvụ các của những người có Cvụ=’TP’ đã làm việc ở dự án ‘CAD/CAM’ trong hơn 3 năm”
Select TênNV
From PC, NV,DA
Where PC.MaNV = NV.MaNV and PC.MaDA=DA.MaDA and TênDA=’CAD/CAM’ and CVụ =’TP’ and tgian >36
Các vị từ đơn giản:
p1: PC.MaNV = NV.MaNV p2: PC.MaDA=DA.MaDA p3: TênDA=’CAD/CAM’ p4: CVụ =’TP’ p5: tgian >36
PC
NV
DA
KQ
P1
P2
P3
P5
P4
PC
NV
DA
Đồ thị vấn tin Đồ thị nối
Thí dụ 3.5:
Select TênNV
From PC, NV,DA
PC
NV
DA
KQ
P1
P3
P5
P4
PC
NV
DA
Where PC.MaNV = NV.MaNV and TênDA=’CAD/CAM’ and CVụ =’TP’ and tgian >36
=> Đồ thị không liên thông
Nhận xét: Câu vấn tin sai ngữ nghĩa nếu đồ thị vấn tin của nó không liên thông: 1 hay nhiều đồ thị con bị tách rời với đồ thị kết quả.
Loại bỏ dư thừa
Một câu vấn tin của người sử dụng thường được diễn tả trên một khung nhìn có thể được bổ sung thêm nhiều vị từ để có được sự tương ứng khung nhìn - quan hệ, bảo đảm được tính toàn vẹn ngữ nghĩa và bảo mật. Thế nhưng lượng từ hoá vấn tin đã được sửa đổi này có thể chứa các vị từ dư thừa, có thể phải khiến lặp lại một số công việc. Một cách làm đơn giản vấn tin là loại bỏ các vị từ thừa
Loại bỏ vị từ dư thừa bằng qui tắc luỹ đẳng: 10
1. p L p Û p 6. p v True Û True
2. p v p Û p 7. p L Ø p Û False
3. p L True Û p 8. p v Ø p Û True
4. p v False Û p 9. p1 L (p1v p2) Û p1
5. p L False Û False 10. p1 v (p1 L p2) Û p1
Thí dụ 3.6 :
Select CVụ
From NV
Where (Not (CVụ =’TP’) and (CVụ=’TP’ or CVụ=’PP’) and not (CVụ=’PP’)) or TênNV=’Mai’
p1: CVụ =’TP’ Lượng từ hoá:
p2: CVụ=’PP’ (Ø p1 L (p1 v p2) L Ø p2 ) v p3
p3: TênNV=’Mai’
áp dụng : (Ø p1 L ((p1 L Ø p2 ) v (p2 L Ø p2 ))) v p3
áp dụng 3: (Ø p1 L p1 L Ø p2 ) v (Ø p1 L p2 L Ø p2 ) v p3
áp dụng 7: (False Ø p2) v (Ø p1 L False) v p3
áp dụng 5: False v False v p3 = p3
Viết lại: Select CVụ
From NV
where TênNV=’Mai’
Viết lại câu vấn tin
Bước này được chia thành hai bước nhỏ:
Biến đổi câu vấn tin từ phép tính quan hệ thành đại số quan hệ
Cấu trúc lại câu vấn tin đại số nhằm cải thiện hiệu năng.
Để cho dễ hiểu, chúng ta sẽ trình bày câu vấn tin đại số quan hệ một cách hình ảnh bằng cây toán tử. Một cây toán tử là một cây với mỗi nút lá biểu thị cho một quan hệ được lưu trong CSDL và các nút không phải là nút lá biểu thị cho một quan hệ trung gian được sinh ra bởi các phép toán quan hệ. Chuỗi các phép toán đi theo hướng từ lá đến gốc biểu thị cho kết quả vấn tin.
Biến đổi câu vấn tin phép tính quan hệ bộ thành một cây toán tử có thể thu được dễ dàng bằng cách sau. Trong SQL, các nút lá có sẵn trong mệnh đề FROM. thứ hai nút gốc được tạo ra như một phép chiếu chứa các thuộc tính kết quả. Các thuộc tính này nằm trong mệnh đề SELECT của câu vấn tin SQL. Thứ ba, lượng từ hoá (mệnh đề Where của SQL) được dịch thành chuỗi các phép toán quan hệ thích hợp (phép chọn, nối, hợp, ..) đi từ các nút lá đến nút gốc. Chuỗi này có thể được cho trực tiếp qua thứ tự xuất hiện của các vị từ và toán tử.
Thí dụ 3.7:
Câu vấn tin: “tìm tên các nhân viên trừ J.Doe đã làm cho dự án CAD/CAM trong một hay hai năm”.
Biểu thức SQL là:
SELECT TênNV
FROM DA, PC, NV
WHERE PC.MNV=NV.MNV
AND PC.MDA=DA.MDA
AND TênNV ¹ “J.Doe”
AND DA.TênDA=”CAD/CAM”
AND (Thời gian=12 OR Thời gian=24)
Các thể được ánh xạ thành cây trong hình dưới.
pTênNV
sThời gian=12 Ú Thời gian=24
sTênDA=”CAD/CAM”
sTênNV ¹ ”J.Doe”
MDA
ENO
PC
NV
DA
Chiếu
Chọn
Nối
Bằng cách áp dụng các quy tắc biến đổi, nhiều cây có thể được thấy rằng tương đương với cây được tạo ra bằng phương pháp được mô tả ở trên. Sáu quy tắc tương đương hữu ích nhất và được xem là các phép toán đại số quan hệ cơ bản :
R, S, T là những quan hệ, trong đó R được định nghĩa trên các thuộc tính A={A1, A2,…,An} và quan hệ S được định nghĩa trên các thuộc tính B={B1, B2,…,Bn}.
1. Tính giao hoán của phép toán hai ngôi
R x S Û S x R
R SÛ S R
Quy tắc này cũng áp dụng được cho hợp nhưng không áp dụng cho hiệu tập hợp hay nối nửa.
2. Tính kết hợp của các phép toán hai ngôi
(R x S)x T Û R x (Sx T)
(R S) TÛR (S T)
3- Tính lũy đẳng của các phép toán đơn ngôi
Nếu R được định nghĩa trên tập thuộc tính A và A’Í A, A”Í A và A’Í A” thì pA’ pA’(pA” (R)) Û pA’(R)
sp1(A1)(sp2(A2)(R))Ûsp1(A1)Ù p2(A2)(R)
trong đó pi là một vị từ được áp dụng cho thuộc tính Ai
4. Giao hoán phép chọn với phép chiếu
pA1…An(sp(Ap)(R)) ÛpA1…An(sp(Ap)(pA1…An,Ap(R)))
Chú ý rằng nếu Ap là phần tử của {A1, A2,…,An} thì phép chiếu cuối cùng trên {A1, A2,…,An} ở vế phải của hệ thức không có tác dụng.
5. Giao hoán phép chọn với phép toán hai ngôi
sp(Ai)(R x S) Û (sp(Ai)(R)) x S
sp(Ai)(R p(Ạj, Bk) S) Û (sp(Ai)(R)) p(Ạj, Bk) S
sp(Ai)(R È T) Û sp(Ai)(R) Èsp(Ai)(T)
6-Giao hoán phép chiếu với phép toán hai ngôi
Nếu C=A’È B’, trong đó A’ÍA, B’Í B, và A, B là các tập thuộc tính tương ứng của quan hệ R và S, chúng ta có
pC(R x S) Û pA(R)pB(S)
pC(R p(Ại, Bj) S) Û pA(R) p(Ại, Bj) pB(S)
pC(R È S) Û pA(R) È pB(S)
Các quy tắc trên có thể được sử dụng để cấu trúc lại cây một cách có hệ thống nhằm loại bỏ các cây “xấu”. Một thuật toán tái cấu trúc đơn giản sử dụng heuristic trong đó có áp dụng các phép toán đơn ngôi (chọn/ chiếu ) càng sớm càng tốt nhằm giảm bớt kích thước của quan hệ trung gian.
Tái cấu trúc cây trong hình trên sinh ra cây trong hình sau. Kết quả được xem là đạt ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status