Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh - pdf 20

Download miễn phí Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh



Kỹthuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng . 1
Kinh nghiệm ương giống tôm của trung tâm giống An Giang. 6
Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm càng xanh. 7
Vì sao tôm càng xanh không lột vỏ. 13
Nuôi giữtôm càng xanh qua đông. 14
Các mô hình nuôi tôm: nuôi tôm trong ao. 15
Các mô hình nuôi tôm: nuôi tôm trong ruộng lúa. 18
Thức ăn, kiểm soát - Tôm giống và thảtôm giống - Bệnh đốm nâu. 20
Nghiên cứu sản xuất tôm càng xanh toàn đực. 22
Cách phân biệt tôm càng xanh đực, cái. 24
Hướng dẫn nuôi tôm càng nước ngọt ở Ấn Ðộ. 25
Nuôi tôm càng HồTây. 27
Kinh nghiệm ương tôm càng xanh. 28
Nuôi tôm càng xanh thương phẩm ởmiền núi . 28
Kỹthuật ương tôm càng xanh từgiai đoạn bột lên giống . 29



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


16-20
21-25
26-35
36-60
9
13
17
18
20
22
22-24
Cơ chế lột xác của tôm càng xanh giống như các loài giáp xác chân đốt khác. Khi tôm tích lũy
đầy đủ chất dinh dưỡng, năng lượng và tới chu kỳ lột xác thì lúc đó lớp vỏ mới hình thành dần
dưới lớp vỏ cũ, lớp này rất mỏng, mềm và co giãn được. Khi lớp vỏ mới này phát triển đầy đủ
thì tôm tìm nơi vắng và giàu oxy để lột vỏ. Khi lớp vỏ cũ lột đi, vỏ mới còn mềm và co giãn
được và dưới áp lực của khối mô cơ lâu ngày bị ép bởi lớp vỏ cũ, cơ thể tôm bấy giờ giãn nở,
lớn lên nhiều và khác hẳn với lúc trước lột xác. Lớp vỏ mới cứng dần sau 3-6 giờ và tôm sẽ
hoạt động lại bình thường sau đó.
Quá trình lột vỏ của tôm thực hiện rất nhanh chỉ trong vòng 3-5 phút. Khởi đầu tôm ngưng hết
mọi hoạt động bên ngoài, uống cong mình gây nên áp lực ngày càng tăng phá vở lớp màng
giữa giáp đầu ngực và vỏ tạo nên một khong hở ngang lưng. Tôm lúc này co mình thành hình
chữ U, áp lực bên trong cơ thể tăng lên, và dần dần tôm thoát toàn bộ cơ thể qua khoang hở ở
lưng. Sau mỗi lần lột xác, cơ thể tôm tăng lên 9-15% trọng lượng thân.
Môi trường sống:
Nhiệt độ: tôm càng xanh là loài thích nghi với biên độ nhiêt độ rộng từ 18-34oC, nhiệt độ tốt
nhất là 26-31oC, ngoài phạm vi nhiệt độ naữy tôm sẽ sinh trưởng chậm hay khó lột xác.
pH: mức pH thích hợp nhất cho tôm càng xanh là 6.5-8.5, ngoài khoảng này tôm có thể sống
được nhưng sinh trưởng kém, pH dưới 5 tôm hoạt động yếu và chết sau 6 giờ. Khi gặp môi
trường có pH thấp tôm sẽ nổi đầu, dạt vào bờ, mang đổi màu, mang và các phụ bộ bị lở loét,
tôm bơi lội chậm chạp và chết sau đó.
Oxy hòa tan: môi trường phải có oxy hòa tan > 3 mg/l, dưới mức nầy tôm hoạt động yếu, tập
trung ven bờ, nổi đầu và chết sau vài giờ. Nếu hàm lượng oxy vượt quá mức bảo hòa cũng
gây tác hại đến tôm nhất là quá trình hô hấp (chứa nhiều khí trong hệ tuần hoàn, cản trở lưu
thông máu).
ánh sáng: vừa phi, cường độ thiủch hợp nhất là 400 lux. Aủnh sáng cao sẽ ức chế hoạt động
của tôm, do vậy ban ngày có ánh sáng cao tôm xuống đáy thủy vực trú ẩn, ban đêm hoạt động
tìm mồi tích cực. Tôm không ưa ánh sáng có cường độ cao nhưng lại có tính hướng quang
vào ban đêm, khi có luồng sáng thì tôm sẽ tập trung lại, và tôm lớn có tính hướng quang kém
hơn tôm nhỏ.
Nồng độ muối: Tôm thích hợp nồng độ muối từ 0-16%o, tôm trưỏng thành sinh trưởng tốt ở
vùng cửa sông ven biển.
Vì sao tôm càng xanh không lột vỏ
Tôm và các loài giáp xác khác đều lột vỏ để tăng trưởng. Trường hợp tôm càng xanh không
lột vỏ là do nguồn thức ăn cung cấp cho tôm không thoả đáng; nguồn nước ao nuôi bẩn, ô
nhiễm, lượng oxy hoà tan trong nước không đủ cho nhu cầu hô hấp của tôm; tôm bị bệnh như
bệnh đóng rong...
Cách khắc phục
Để giúp tôm lột xác phải tạo điều kiện môi trường sống tốt và đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh
dưỡng cho tôm.
- Tập tính của tôm là ăn tạp thiên về động vật, do đó nên chủ động cung cấp thức ăn sống, nên
cho tôm ăn con mồi vừa mới chết nhưng không quá ươn thối; các loại cá tạp nhỏ, tép, ruốc, ốc
bươu vàng...tươi là những thức ăn thích hợp cho tôm.
- Thuốc diệt cá tạp khi dùng liều lượng, nồng độ thấp (3-5pPhần mềm hay 3-5 phần triệu) có thể kích
thích tôm lột vỏ. Tuy nhiên việc dùng thuốc diệt cá tạp hay môt số hoá chất khác có thể kích
thích tôm lột phải thận trọng và tính toán thật chính xác thể tích nguồn nước ao nuôi và lượng
thuốc cần sử dụng.
- Trước khi quyết định dùng thuốc diệt cá tạp hay hoá chất khác để kích thích tôm lột, phải
đánh giá được tình trạng sức khoẻ của tôm nuôi, tình hình khí hậu thời tiết, biên độ, nước thủy
triều... Nếu không nắm vững các yếu tố này, vô tình sẽ làm xáo động điều kiện sống của tôm
và rất có thể đầu độc tôm nuôi khiến tôm có thể chết hàng loạt.
- Tôm càng xanh là loài giáp xác nước ngọt nên đòi hỏi nguồn nước có hàm lượng oxy hoà
tan trong nước cao. Để tăng lượng oxy hoà tan trong nước, cần tiến hành thay nhiều lượng
nước trong ao nuôi qua hệ thống cống có ngăn lưới ở miệng cống, bố trí sục khí cho ao nuôi
hay thiết kế hệ thống quạt nước cho ao.
Biện pháp sục khí hay quạt nước cho ao nuôi tôm thường được áp dụng rộng cho cách
nuôi tôm bán thâm canh hay thâm canh.
Nuôi giữ tôm càng xanh qua đông
Nhiệt độ thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng và phát triển 22 – 230C, thích hợp nhất là
28 – 310C. Giới hạn nhiệt độ là 14 – 400C, mùa vụ nuôi tôm càng xanh ở miền Bắc thích hợp
nhất là từ tháng 4 đến tháng 11 (dương lịch). Mùa đông ở miền Bắc nước ta thường kéo dài 4
– 5 tháng, nhiệt độ xuống thấp không những ảnh hưởng lớn đến những loài cá chịu lạnh kém
(cá rô phi, cá chim trắng) mà còn ảnh hưởng nhiều đến sự tồn tại và sinh trưởng, phát triển
của tôm càng xanh. Những năm gần đây, nhiệt độ không khí xuống thấp dưới 100C đã gây
thiệt hại lớn đến nguồn tôm bố mẹ cũng như sản lượng tôm thương phẩm, làm ảnh hưởng đến
kế hoạch SX năm sau.
Để nuôi giữ tôm càng xanh qua đông, một số cơ sở SX ở miền Bắc đã đầu tư nhiều cho công
trình trú đông phục vụ cho tôm càng xanh.
1. Nuôi tôm càng xanh qua đông trong ao
Dùng ao sâu từ 2 –3m nước, nơi khuất gió, trên mặt ao thả bèo với diện tích chiếm 1/2 – 1/3
mặt nước ao hay trong ao thả nhiều gốc cây, các bó chà cho tôm trú ẩn. Có một số nơi đã
dùng thùng phi chứa bếp than tổ ong thả xuống nước để nhiệt độ tỏa ra từ bếp làm nóng nước,
tạo nhiệt độ thích hợp cho tôm. Trong quá trình nuôi tôm qua đông cần dùng thức ăn công
nghiệp, cho tôm ăn vào ngày nắng ấm, khẩu phần ăn thức ăn chiếm 1 – 2% khối lượng tôm
nuôi. Nuôi theo cách này tôm có thể đạt tỷ lệ sống 50% – 60%.
2. Nuôi tôm qua đông trong lồng
Thả lồng nuôi tôm ở những hồ chứa sâu 2 –3m nước, mật độ tôm nuôi từ 100 – 200 con/m3
lồng ngập nước. Cho tôm ăn thức ăn công nghiệp hàm lượng đạt 30%, khẩu phần thức ăn
chiếm 2 – 3%, khối lượng tôm nuôi. Nuôi theo cách này tốc độ sinh trưởng của tôm tuy chậm
nhưng tỷ lệ sống cao, đạt 70 – 80%.
3. Nuôi tôm ở vùng nước khoáng ấm
Một số nơi như huyện Kim Bôi (Hòa Bình), Tiên Lãng (Hải Phòng), Tiền Hải (Thái Bình),
Bắc Quang (Hà Giang), Sơn La, Bắc Cạn... có thể dùng nước khoáng ấm để nuôi tôm qua
đông. Nuôi trong ao hay bể, song nguồn nước phải đảm bảo sạch, không ô nhiễm, các yếu tố
môi trường phải đảm bảo pH=6–8, ôxy hòa tan>3mg/l, độ cứng 20mg/l, sắt 0,2mg/l. Nuôi
theo cách này tỷ lệ tôm sống đạt 90 – 95%.
4. Nuôi tôm qua đông trong nhà ấm
Có thể xây các bể nuôi tôm trong nhà kín gió, có mái che, có đủ ánh sáng và có lò hơi đun
bằng than hay đặt máy nâng nhiệt độ để điều chỉnh nhiệt độ. Tuy nhiên, nuôi theo cách này
phải theo dõi thường xuyên nhiệt độ và độ chi phí cao.
Nuôi tôm càng xanh qua đông dù bằng cách nào, song cũng phải đặt máy quạt nước hay máy
sục khí trong ao hay bể đẻ cung cấp ôxy ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status