Bài giảng Thú y cơ bản - pdf 20

Download miễn phí Bài giảng Thú y cơ bản



ĐIỀU TRỊVẾT THƯƠNG
Điều trịvết thương là việc làm không thểthiếu được của cán bộthú y. Nhưng tùy theo từng
mức độvết thương mà tiến hành điều trị. Điều trịnhằm mục đích vết thương chống lành, con
vật nhanh chống hồi phục. Điều trịvết thương vào pha I và pha hai có nhiều phương pháp
nhưng tóm lại có một sốphương pháp sau:
-Phương pháp điều trịbệnh lý
-Điều trịvô trùng cơhọc
-Phương pháp vô trùng vật lý



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng thực tế bệnh xảy ra khá
phức tạp. Từ một dạng này có thể chuyển qua một dạng khác.
Quá trình tiến triển bệnh ở dạng cấp tính và dạng mãn tính.
Viêm vú thanh dịch với đặc điểm bầu vú sưng to, xuất huyết có nhiều tế bào bạch cầu.
Viêm vú hoại thư là quá trình viêm xảy ra cục bộ ở một hay hai thùy của tuyến vú. Trong tổ
chức mô liên kết xuất hiện nhiều ổ loét. Trường hợp viêm hoại thư hạt dẫn tới nguy cơ nhiễm
trùng huyết.
Chẩn đoán bệnh viêm vú
- Điều tra tiền sử của bệnh
- Kiểm nghiệm sữa
- Phương pháp hóa nghiệm, dùng peroxydaza
- Xác định độ tan kiềm của sữa
- Phương pháp California mastitis test
Điều trị và phòng bệnh
Tăng số lần vắt sữa trong ngày
điều trị bệnh lý: Ổn định thần kinh và tuần hoàn, phương pháp phong bế thần kinh tuyến vú.
Dùng kháng sinh bơm thẳng vào bầu vú.
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 88
Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản
VIÊM TỬ CUNG - METRITIS
Là bệnh thường xảy ra đối với gia súc sinh sản, gặp hầu hết ở các loại gia súc, trâu bò, lợn.
Bệnh ảnh hưởng đến khả năng thụ thai của gia súc.
Nguyên nhân bệnh
Nguyên nhân nội tại:
- Rối loạn nội tiết, thể vàng tồn lưu, chai noãn bao dẫn tới sự rối loạn tao đổi bề mặt niêm
mạc tử cung và cuối cùng là viêm tử cung.
- Tử cung bị nhiễm khuẩn do quá trình thụ tinh, đỡ đẻ qua đường âm đạo, sót nhau.
- Trong các trường hợp đẻ khó, làm xây xát niêm mạc tử cung.
- Do một số bệnh truyền nhiễm: sẩy thai truyền nhiễm, bệnh roi trùng, phẩy khuẩn vibrio.
- Chế độ chăm sóc dinh dưỡng kém, nhất là thức ăn thiếu vitamin và các chất khoáng.
Viêm tử cung không nhất thiết xảy ra sau khi đẻ. Trong thời kỳ mang thai mối liên hệ giữa
thai mẹ và thai con bị rối loạn, sẩy thai lưu thai, thai hóa gỗ đều dẫn tới viêm tử cung.
Bệnh lý và triệu chứng lâm sàng
Tùy theo mức độ viêm ở các lớp như: Viêm niêm mạc tử cung, viêm cơ tử cung, viêm tương
mạc.
Trường hợp viêm cả ba lớp tùy theo mức độ các nhà khoa học chia ra làm 4 mức độ.
- Mức độ 1 có sự biến đổi toàn bộ tử cung, mức độ chảy ra ít.
- Mức độ 2 Dịch tiết ra ở âm đạo, vẫn đục và có mủ.
- Mức độ 3 mủ thường chảy ra nhiều.
- Mức độ 4 Cổ tử cung mỡ mủ chảy ra liên tục, trường hợp cổ tử cung đống, tử cung tích mủ.
Mức độ viêm rất nặng viêm trên niêm mạc tử cung đã có hoại tử, ăn sâu vào lớp cơ.
Triệu chứng lâm sàng
- Thân nhiệt tăng
- Kém ăn, sản lượng sữa giảm
- Lưng con vật cong, động tác răn thường xảy ra.
Dịch có mủ từ trong âm mon chảy ra, khi con vật nằm xuống dịch càng chảy ra nhiều. Nếu
viêm nội mạc, khi kiểm tra qua trực tràng phát hiện sừng tử cung sưng, trường hợp viêm
nặng cảm giác thấy dịch sống sánh.
Nếu hoại tử, có sự phân hủy tổ chức ở lớp trong.
Chẩn đoán và tiên lượng
- Dựa vào triệu chứng lâm sàng
Kiểm tra qua trực tràng để phát hiện các dấu hiệu khác.
Trường hợp nghi ngờ có thể lấy dịch để kiểm tra tiêu bản trên kính hiển vi. Nếu dịch chưa
nhiều tế bào bạch cầu và các tổ chức mô liên kết là tử cung có biểu hiện hoại tử.
Điều trị bệnh
Nguyên tắc điều trị là hạn chế quá trình lan rộng của tử cung.
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 89
Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản
Nâng cao chế độ ăn uống cho con vật.
Sau khi chẩn đoán chính xác cần tiến hành thụt rữa tử cung bằng các dung dịch sau:
Rivanol 1/1000
Lugol 1/100
NaCl 5-10%
Trong khi thụt rữa cần tiến hành xoa bóp bên ngoài cho tử cung và kết hợp dùng các chất gây
kích thích co bóp tử cung như oxytoxin, Ergotamin.
Sau khi thụt rữa tử cung cần kết hợp thụt kháng sinh, theo dõi quá trình động dục trở lại của
con vật. Nếu còn dịch mủ cần tiếp tục thụt rữa và xoa bóp, đồng thời tiến hành phá thể
vàng.
Hiện nay theo một số tác giả như V.P.Popcov nên thụt bằng dung dịch:
MgSO4 1% 40ml
Vitamin C 0,1g
Streptomycin 0,25
Penixilin 500.000 UI
Theo Y.P.Redkin
Dùng dung dịch Novocain 0,5% gây tê ở hông khum.
Tài liệu tham khảo:
1. Thomas Carlyle Jones, (1983), Veterinary pathology
2.Daniel. K. Kusewitt, (2001) Veterinary pathology, volume 38, p.20-23
3.Vũ Công Hòe, (2002), Giải phẩu bệnh học, NXB yhọc, Hà Nội
4.Sử An Ninh, (2004) Tồn dư kháng sinh và sức khỏe cộng đồng. Khoa học kỷ thuật thú y, 2.
74-82
D.Herenda, (1994) Cẩm nang kiểm tra thịt tại lò mổ.
BộNN& PTNT, (2003), Công tác vệ sinh thú y, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
5.Phạm Văn Tý, 2001), Miễn dịch học, NXB Hà nội
6.Nguyễn Chính, (1993), Kỷ thuật sản xuất tôm giống và cá nước lợ.
7.Cao Xuân Ngọc, (1997), Giải phẩu bệnh đại cương. NXB, nông nghiệp.
8.Lê Thanh Hòa (2004), nguyên lý ứng dụng RT-PCR; PCR, và dồng hóa sản phẩmNguyễn
Vỉnh Phước (chủ biên), Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh, !1978), Giáo trình bẹnh truyền
nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9.Phạm Hồng Sơn (chủ biên), Phan Văn Chinh, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Quang Trung,
(2002), Giáo trình vi sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Phạm Hồng Sơn, (2006), Giáo trình vi sinh vật (phần đại cương), NXB Nông nghiệp, Hà
Nội.
11.Viện hàn Lâm Liên Xô (cũ), (1976), bách khoa toàn thư thú y, tập 1-6. (tiếng Nga)
12.I.F. Ivanov, (1976) Tế bào tổ chức phôi thai, NXB Bông lúa ,Moskva (Tiếng Nga)
13.M.B.Plachotina, (1966) Phẩu thuật thú y, NXB Bông lúa, Moskva (Tiếng Nga)
14. I.P.Plochin, (1971), Chẩn đoán lâm sàng học, NXB Bông lúa, Moskva (Tiếng Nga)
15.I.E. Mozgov, (1974), Dược lý hoc, NXB Bông lúa, Moskva (Tiếng Nga)
16.F.P. Trynus, (1976), Sổ tay tra cứu dược, NXB Bông lúa, Moskva (Tiếng Nga)
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 90
Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản
Chương VI.
MỘT SỐ BỆNH KÍ SINH TRÙNG
Nội dung chính của chương:
Trong chương này bao gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu một số bệnh thường gặp ở vật nuôi do các loài giun sán gây nên
-Giới thiệu một số bệnh thường gặp ở vật nuôi do các loài nguyên sinh động vật gây
nên
-Giới thiệu một số bệnh thường gặp ở vật nuôi do ngành chân đốt sán gây nên
-Nắm rõ vòng đời phát triển của từng loại bệnh (kí chủ cuối cùng, ký chủ trung gian,
ký chủ bổ sung).
-Con đường lây truyền bệnh
-Các triệu chứng của bệnh
-Biện pháp phòng trị bệnh
I. CÁC BỆNH VỀ SÁN LÁ
BỆNH SÁN LÁ GAN - FASCIOLOSIS
Bệnh sán lá gan là một bệnh ký sinh trùng thường gặp ở loài nhai lại, do Fasciola hepatica và
Fasciola gigantica thuộc họ Fasciolidae gây ra. Đây là bệnh phổ biến thường gặp ở dê cừu,
trâu bò, thỉnh thoảng gặp ở lợn, ngựa hươu, nai, đôi khi còn gặp ở người.
Sán lá trưởng thành ký sinh ở trong gan trong ống dẫn mật, đôi khi còn gặp ở phổi, tim. Sán
trưởng thành đẻ trứng, xuống ruột theo phân ra ngoài, gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ
ánh sáng, trứng nở thành ấu trùng (Miracidium), sau 40 giờ bơi lội trong nước, gặp ký chủ
trung gian (ốc nước ngọt). Vào cơ thể ốc chúng phát triển thành mao ấu (Sporocis), sau 35 -
40 ngày mao ấu phát triển thành lôi ấu (Redia), rồi phát triển thành cercaria. Cercaria thành
thục ra khỏi miệng ốc ra ngoài, bơi lội bám vào cây cỏ thủy sinh, đứt đuôi và tiết ra một chất
dịch tạo màng cứng phát triển thành Adolescaria. Hoàn thành vòng đời từ tr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status