Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh Hemophilia và hiệu quả sử dụng Hemofil M trong điều trị Hemophilia A - pdf 20

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1: TỔNG QUAN............................................................................. 14
1.1.Đại cương về bệnh Hemophilia ............................................................. 14
1.1.1.Lịch sử căn bệnh ............................................................................. 14
1.1.2. Cơ chế di truyền của bệnh Hemophilia ........................................ 15
1.1.3. Những thành tựu trong điều trị Hemophilia: .................................. 17
1.2.Vai trò của yếu tố VIII và IX trong quá trình đông máu ...................... 19
1.3.Dịch tễ học lâm sàng bệnh Hemophilia ................................................. 20
1.3.1.Dịch tễ học bệnh Hemophilia: ......................................................... 20
1.3.2.Biểu hiện lâm sàng bệnh Hemophilia:............................................. 20
1.3.3.Thay đổi huyết học ở bệnh nhân Hemophilia.................................. 21
1.3.4.Phân loại Hemophilia theo mức độ nặng của bệnh ......................... 22
1.3.5.Hậu quả do chảy máu và truyền các chế phẩm máu ở bệnh nhân
Hemophilia:................................................................................... 22
1.3.6.phải nâng FVIII lên 35-40%, nâng FIX lên 25-30%. Trường Kháng
thể kháng yếu tố VIII, FIX:........................................................... 25
1.4. Điều trị bệnh nhân Hemophilia............................................................. 26
1.4.1. Điều trị thay thế .............................................................................. 26
1.4.2. Điều trị dự phòng............................................................................ 27
1.4.3. Các chế phẩm bổ sung yếu tố VIII/IX............................................ 27
1.4.4. Các sản phẩm hỗ trợ điều trị........................................................... 30
1.4.5. Dược động học của thuốc trong điều trị Hemophilia ..................... 31
1.5. Các nghiên cứu về Hemophilia tại Việt Nam ....................................... 32
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 33
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:....................................................................... 33 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:......................................................................... 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 34
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 34
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu.............................................................. 34
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu và đánh giá:..................................... 34
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 35
2.3.1. Phục vụ mục tiêu một ..................................................................... 35
2.3.2. Phục vụ mục tiêu 2.......................................................................... 38
2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu: ............................................................................ 40
2.4. Kĩ thuật xét nghiệm:.............................................................................. 40
2.5. Xử lý số liệu:......................................................................................... 41
2.6. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................. 41
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 42
3.1. Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của đối tượng nghiên cứu:.................. 42
3.1.1. Đặc điểm phân bố về giới ............................................................... 42
3.1.2. Phân bố theo dân tộc....................................................................... 42
3.1.3. Phân bố theo khu vực địa lý........................................................... 43
3.1.4. Đặc điểm phân bố theo thể bệnh Hemophilia................................. 44
3.1.5. Tiền sử gia đình .............................................................................. 44
3.1.6. Phân bố theo tuổi được chẩn đoán bệnh......................................... 45
3.1.7. Phân loại mức độ nặng của bệnh Hemophilia ................................ 46
3.1.8. Phân bố theo các vị trí chảy máu .................................................... 47
3.1.9. Phân bố vị trí chảy máu khớp ......................................................... 48
3.1.10 Các biến chứng của bệnh Hemophilia........................................... 49
3.1.11. Phân bố mức độ thiếu máu ........................................................... 51
3.1.12. Sự phân bố tình trạng mang virus máu:........................................ 53
3.1.13. Sàng lọc kháng thể kháng yếu tố VIII và IX ................................ 55 3.2. Thực trạng điều trị................................................................................. 56
3.2.1. Các chế phẩm điều trị theo năm ..................................................... 56
3.2.2. Số ngày trung bình nằm viện .......................................................... 56
3.3. Sự thay đổi nồng độ yếu tố VIII trong điều trị Hemofil M .................. 57
3.3.1. Nồng độ yếu tố VIII (%) sau tiêm 30 phút..................................... 57
3.3.2. Sự thay đổi nồng độ yếu tố VIII (%) sau tiêm hemofil M 30 phút 57
3.3.3. Nồng độ yếu tố VIII sau tiêm 24 giờ.............................................. 58
3.3.4. Thời gian thromboplastin hoạt hóa từng phần................................ 58
3.3.5. Mối tương quan giữa APTT với nồng độ FVIII ở nhóm mixtest
dương tính: .................................................................................... 59
3.3.6. Mối tương quan giữa APTT với nồng độ yếu tố VIII ở nhóm
mixtest âm tính:............................................................................. 59
3.3.7. Mối tương quan giữa APTT với nồng độ yếu tố VIII ở nhóm bệnh
nhân chung: ................................................................................... 60
Chương 4: BÀN LUẬN................................................................................. 61
4.1. Dịch tễ học lâm sàng bệnh Hemophilia ................................................ 61
4.1.1. Đặc điểm phân bố về giới:.............................................................. 61
4.1.2. Đặc điểm phân bố theo dân tộc: ..................................................... 61
4.1.3. Đặc điểm phân bố theo khu vực địa lý: .......................................... 61
4.1.4. Đặc điểm phân bố theo thể bệnh: ................................................... 61
4.1.5. Đặc điểm về tiền sử gia đình: ......................................................... 62
4.1.6. Đặc điểm phân bố về tuổi được chẩn đoán bệnh:........................... 62
4.1.7. Phân loại mức độ nặng của bệnh Hemophilia: ............................... 63
4.1.8. Phân bố các vị trí chảy máu:........................................................... 63
4.1.9. Tình trạng biến chứng:.................................................................... 65
4.1.10. Thiếu máu ..................................................................................... 66
4.1.11. Tình trạng có virus trong máu ...................................................... 67 4.1.12. Tình trạng có kháng thể kháng FVIII: .......................................... 69
4.2. Thực trạng điều trị: ............................................................................... 70
4.3. Nhận xét nồng độ yếu tố VIII trong máu bệnh nhân sau tiêm Hemofil M. 70
4.3.1. Nhận xét nồng độ FVIII sau 30 phút: ............................................. 70
4.3.2. Nhận xét nồng độ FVIII sau 24 giờ:............................................... 72
4.3.3. Sự thay đổi thời gian prothrombin hoạt hóa từng phần:................. 73
KẾT LUẬN .................................................................................................... 74
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ
Hemophilia là bệnh rối loạn đông máu huyết tương mang tính chất di
truyền, gây ra do thiếu hụt yếu tố kháng Hemophilia. Thiếu yếu tố đông máu
VIII (FVIII) gây bệnh Hemophilia A, thiếu yếu tố IX (yếu tố Christmas-FIX)
gây bệnh Hemophilia B, thiếu yếu tố XI gây bệnh Hemophilia C (bệnh
Rosenthal). Trong đó Hemophilia A và B là bệnh di truyền gen lặn trên nhiễm
sắc thể (NST) giới tính X, hay gặp nhất trong các rối loạn yếu tố đông máu di
truyền. Hemophilia C là bệnh di truyền gen lặn trên NST thường và hiếm gặp.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 1991, tỷ lệ mắc bệnh khoảng
15 – 20/100.000 trẻ trai mới sinh [33]. Còn tại Việt Nam theo nghiên cứu năm
1996 tỷ lệ mắc bệnh khoảng 25 – 60/1.000.000 người [15]. Qua nghiên cứu
nhiều nước, dự kiến tới năm 2020 toàn thế giới có khoảng 550.000 người bị
Hemophilia, ở Việt Nam có khoảng 5000-6000 bệnh nhân [13]. Trong đó
Hemophilia A chiếm 80-85%, Hemophilia B chiếm 15-20%, Hemophilia C
chiếm tỉ lệ rất ít, phổ biến chủ yếu ở người Do Thái với tỉ lệ mắc đồng hợp tử
khoảng 1-3‰ người Do Thái [8].
Triệu chứng lâm sàng chính của bệnh là chảy máu hay tụ máu ở các vị
trí khác nhau: da, cơ, khớp, niêm mạc, vết thương hở, nội tạng, thường liên
quan tới va chạm. Bệnh không được theo dõi và điều trị kịp thời sẽ gây ra di
chứng teo cơ, cứng khớp.
Trên thế giới đã có nhiều đề tài nghiên cứu về bệnh Hemophilia trên
nhiều khía cạnh, ở nước ta cũng đã có nghiên cứu của Nguyễn Minh Hiệp về
đặc điểm lâm sàng và phân loại Hemophilia ở trẻ em từ 1997 đến 1999 [5].
Sau hơn một thập kỉ, nhờ có sự phát triển của kinh tế, nền y học có điều kiện tìm hiểu sâu sắc hơn về bệnh Hemophilia nên việc kiểm soát và điều trị bệnh
đã có nhiều tiến bộ. Điển hình là bên cạnh những chế phẩm điều trị như
plasma tươi, plasma tươi đông lạnh (FFP), tủa lạnh yếu tố VIII, từ năm 2009
tại Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận chế phẩm FVIII cô đặc (Hemofil
M) với nhiều ưu điểm vượt trội về độ tinh khiết và vô trùng, được đánh giá có
hiệu quả cao trong điều trị. Đây là một bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn
và hàng năm vẫn có số lượng lớn bệnh nhân phải nhập viện vì các đợt xuất
huyết từ nhẹ đến nặng, có khi nguy hiểm đến tính mạng. Liệu các đặc điểm
của bệnh như triệu chứng lâm sàng, dịch tễ học có thay đổi không? Trong khi
đó hiện nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá lại tình hình bệnh, đặc biệt chưa
có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả điều trị của chế phẩm mới (Hemofil M)
trên bệnh nhân Hemophilia A tại nước ta.
Vì vậy, nhằm trả lời cho câu hỏi trên và góp phần cập nhật hiểu biết về
bệnh, nâng cao hiệu quả điều trị, giảm tỉ lệ biến chứng ở bệnh nhân
Hemophilia chúng tui thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ
học lâm sàng bệnh Hemophilia và hiệu quả sử dụng Hemofil M trong điều
trị Hemophilia A” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, tỷ lệ nhiễm một số virus
và biến chứng của bệnh Hemophilia tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
2. Nhận xét sự thay đổi nồng độ yếu tố VIII trong huyết tương sau
điều trị với Hemofil M ở bệnh nhân Hemophilia A. Nghiên cứu của chúng tui cũng có kết quả tương tự với nghiên cứu của
Schramm và cộng sự tại khu vực Châu Âu năm 2012 với tuổi trung bình được
chẩn đoán là 1 tuổi [65].
4.1.7. Phân loại mức độ nặng của bệnh Hemophilia:
Chúng tui có quan tâm tới mức độ nặng của bệnh Hemophilia dựa trên
nồng độ FVIII/IX. Sự phân chia này phù hợp với biểu hiện lâm sàng vì vậy
giúp người bác sỹ điều trị có thể tiên lượng bệnh nhân, đưa ra lời khuyên
cũng như những biện pháp dự phòng phù hợp.
Theo bảng 3.5 nhận thấy bệnh nhân Hemophilia A có nồng độ FVIII
giảm ở mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao nhất (54,7%). Kết quả của chúng tôi
tương tự của Kim Phụng (56,6%), Schramm và cộng sự (68,9%), J. Michael
Soucie và cộng sự (55%) [11],[65],[51], nhưng cao hơn của Nguyễn Minh
Hiệp (35,8%) [5].
Trong khi đó bệnh nhân Hemophilia A mức độ nhẹ trong nghiên cứu của
chúng tui chiếm tỉ lệ 6,2%, thấp hơn so với các nghiên cứu khác: Nguyễn
Minh Hiệp (18,5%), J. Michael Soucie và cộng sự (21%) [51],[5].
Lý giải sự khác biệt trên là do để phân loại mức độ nặng của bệnh trong số
bệnh nhân hồi cứu chúng tui chỉ chọn những bệnh nhân có nồng độ FVIII/IX
được làm trước khi điều trị các chế phẩm làm thay đổi nồng độ FVIII/IX, nên có
thể chưa thật sự thay mặt cho các nhóm mức độ nặng của bệnh.
Đối với nhóm bệnh nhân Hemophilia B, do số lượng bệnh nhân thu thập
được thông tin quá ít nên không đủ để bàn luận.
4.1.8. Phân bố các vị trí chảy máu:
Biểu đồ 3.3 cho thấy những vị trí chảy máu hay gặp trong Hemophilia
là chảy máu khớp, cơ, niêm mạc, vị trí khác gặp với tỷ lệ ít. Trong đó chảy
máu khớp chiếm tỷ lệ cao nhất với 56,7%, kết quả này tương tự của Nguyễn


3K059G2O0xiOe4C
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status