Bài giảng Vai trò các hệ thống lạnh trong nền kinh tế quốc dân - pdf 20

Download miễn phí Bài giảng Vai trò các hệ thống lạnh trong nền kinh tế quốc dân



Tải lạnh sân băng bao gồm các thành phần sau:
- Dòng nhiệt truyền từnền đất lên: ởtrạng thái cân bằng dòng
nhiệt này tương đối nhỏ.
- Dòng nhiệt từkhông khí: Dòng nhiệt từkhông khí bao gồm
cảdòng nhiệt hiện lẫn nhiệt ẩn, tuỳthuộc vào tốc độkhông khí, nhiệt
độkhông khi trên bềmặt băng. Đểcó một lớp không khí lạnh ởtrên
có thểlàm tường bao chung quanh sân băng cao hơn. Đối với sân
băng trong nhà, tốc độkhông khí vừa phải có thểtính với hệsốtruyền
nhiệt k = 0,11 W/m2.K
- Dòng nhiệt bức xạmặt trời: ởcác nước ôn đới sân băng cóthểxây
dựng ngoài trời, nhưng ởViệt Nam chắc chắn phải có mái che nên có
thểbỏqua thành phần này.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đường
ống vv... làm cho công tác vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa gặp khó
khăn, đặc biệt khi tải dao động và việc hút hơi lạnh về máy nén. Công
việc tự động hoá cũng gặp khó khăn.
18
5NH3
C2H4
293K, 0,86MPa
233K, 0,07MPa
2
1
3
7
3
7
6
6
288K
233K238K
170K, 0,1MPa
238K; 1,66MPa
173K 170K
6
7
0,1MPa 112K
293K; 6,8MPa
4
7
6
5
6
6
6
1
a) b)
1-Khí thiên nhiên vào; 2- Máy nén khí thiên nhiên; 3- Máy nén
lạnh; 4- Máy nén lạnh hỗn hợp môi chất; 5- Bình ngưng; 6- Thiết
bị trao đổi nhiệt; 7- Van tiết lưu
Hình 1-2: Chu trình ghép tầng hoá lỏng khí thiên nhiên
Một giải pháp tích cực là ứng dụng hỗn hợp môi chất lạnh được
viết tắt là phương pháp ARC (Auto-Refrigerated Cascade). Hỗn hợp
môi chất lạnh gồm nitơ, mêtan, êtan, propan và butan được nén trong
máy nén 4 và được hoá lỏng theo thứ tự từng thành phần. Bằng cách
tiết lưu và cho bay hơi từng thành phần đó khí thiên nhiên được làm
lạnh dần đến 120oK rồi hoá lỏng một phần khi qua tiết lưu 7. Hiện nay
nhiều nhà máy hoá lỏng khí thiên nhiên có năng suất rất lớn làm việc
theo phương pháp ARC này. Ví dụ nhà máy hoá lỏng khí Badak
(Inđônêxia) có năng suất 250.000m3 tiêu chuẩn trong một giờ và nhà
máy hoá lỏng Arzew (Angiêri) có năng suất 1.200.000 m3/h.
Khí thiên nhiên hoá lỏng được ký hiệu là LNG (Liquefied
Natural Gas) có nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển khoảng -160oC, bởi
19
vậy khí hoá lỏng cần được chứa và vận chuyển trong các bình cách
nhiệt tốt. Người ta đã bảo quản khí hoá lỏng trong nền đất đông cứng.
Phương pháp này tỏ ra có hiệu quả kinh tế. Bình chứa đặt trong nền
đất đông cứng đã sử dụng có sức chứa lên tới 40.000 m3.
Khí hoá lỏng từ dầu thô LPG (Liquefied Petroleum Gas) có
nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển cao hơn nhiều. Khí PLG là sản phẩm
thu được khi chế biến dầu thô và bao gồm chủ yếu các thành phần
propan, n-butan và isobutan. Các chất này là thể khí ở nhiệt độ môi
trường nhưng chỉ cần nén lên áp suất vừa phải là chúng đã hoá lỏng vì
nhiệt độ tới hạn của chúng lớn hơn nhiệt độ môi trường nhiều.
Các khí lỏng cũng được bảo quản và vận chuyển bằng các bình.
Ngày nay người ta gọi nhiều khí có nhiệt độ tới hạn cao hơn nhiệt độ
môi trường, khi được hoá lỏng là khí hoá lỏng như amôniắc,
butadien, clo vv...
Trong một bình kín chứa khí lỏng, hơi và lỏng ở trạng thái cân
bằng, bởi vậy áp suất trong bình phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ.
Trong khi vận chuyển khí lỏng người ta phân biệt ba loại áp suất: áp
suất đầy, áp suất giảm và áp suất khí quyển. Chuyên chở với áp suất
đầy nghĩa là các chai không được làm lạnh, áp suất trong chai là áp
suất bão hoà tương ứng với nhiệt độ môi trường. Các chai thường
được thiết kế cho áp suất cao nhất lên tới 17 bar, nghĩa là khi chuyên
chở propan, nhiệt độ ngoài trời có thể lên tới khoảng 45oC.
Hình dáng của các bình chứa rất khác nhau nhưng thông
thường có dạng hình trụ nằm hay đặt đứng (đặt trong các khoang tàu
thuỷ), đôi khi cả hình cầu. Các bình chứa này rất nặng nên thường
được chế tạo không quá 1000 Tấn.
Chuyên chở với kiểu áp suất giảm thuận lợi hơn vì áp suất
trong bình không quá cao nhưng phải có hệ thống làm lạnh kèm theo.
Các bình khí hoá lỏng được làm lạnh đến một nhiệt độ thuận lợi nào
đó để áp suất trong bình không quá cao. Do được làm lạnh nên các
bình chứa này phải được bọc cách nhiệt để giữ lạnh. Do khối lượng
riêng ở nhiệt độ thấp lớn hơn nên với cùng thể tích bình, phương pháp
áp suất giảm chứa được nhiều khí hoá lỏng hơn. Các bình chứa áp suất
giảm được thiết kế cho áp suất tối đa 10 bar. Nhiệt độ thấp nhất cho
phép tuỳ theo vật liệu chế tạo mà tiêu chuẩn cho phép.
20
Do có tổn thất qua lớp cách nhiệt của bình nên để duy trì áp
suất bình cần trang bị hệ thống lạnh hay tiến hành tái làm lạnh khí
hoá lỏng như hình 1-3.
3
1
2
4
1- Bình chứa khí hoá lỏng; 2- Máy nén; 3- Bình tái ngưng tụ; 4- Van tiết lưu
Hình 1-3: Sơ đồ tái hoá lỏng khí thiên nhiên
Trên sơ đồ này, phần lỏng đã hoá hơi được máy nén 2 hút về
và nén lên áp suất và nhiệt độ cao, sau đó đưa vào bình tái ngưng tụ 3
để ngưng lại thành lỏng, lỏng được tiết lưu để giảm áp suất và nhiệt độ
xuống áp suất nhiệt độ trong bình.
Để tránh làm bẩn khí lỏng ở bình 1 do dầu bôi trơn máy nén lẫn
vào, người ta sử dụng máy nén không cần dầu bôi trơn. Đề phòng
trường hợp có khí không ngưng trong bình chứa cần có thiết bị xả khí
không ngưng.
Chuyên chở khí lỏng với áp suất khí quyển cũng còn được gọi
là chuyên chở khí lỏng được làm lạnh hoàn toàn. áp suất trong bình
chỉ cao hơn áp suất khí quyển tối đa là 0,3 bar. Nhiệt độ của khí hoá
lỏng trong bình gần bằng nhiệt độ bão hoà theo áp suất khí quyển hay
nhiệt độ sôi ở áp suất thường bởi vậy bình chứa cần được bọc cách
nhiệt tốt. Do không chịu áp lực nên vách bình không cần dày và hình
dáng có thể tuỳ theo kho chứa hay khoang tàu thuỷ.
Thực tế cho thấy máy lạnh lắp đặt trên tàu và cả trên đất liền để
làm lạnh một phần hay làm lạnh hoàn toàn khí lỏng trong bình chứa
tiêu tốn năng lượng lớn hơn nhiều lần phương pháp tái hoá lỏng.
21
Để làm lạnh khí lỏng đến -50oC cần một máy lạnh hai cấp với
khí lỏng đồng thời làm môi chất lạnh. Khi chuyên chở êtylen lỏng ở
nhiệt độ -100oC cần trang bị một máy lạnh ghép tầng, tầng dưới lấy
êtylen và tầng trên lấy R22 làm môi chất lạnh. Nếu chọn R13B1 thì
bình bay hơi ghép tầng không phải làm việc với áp suất chân không.
1.2.3 ứng dụng trong điều hoà không khí
Ngày nay kỹ thuật điều hoà được sử dụng rất rộng rãi trong đời
sống và trong công nghiệp. Khâu quan trọng nhất trong các hệ thống
điều hoà không khí đó là hệ thống lạnh
Máy lạnh được sử dụng để xử lý nhiệt ẩm không khí trước khi
cấp vào phòng. Máy lạnh không chỉ được sử dụng để làm lạnh về
mùa hè mà còn được đảo chiều để sưởi ấm mùa đông.
Điều hoà không khí được sử dụng với 2 mục đích:
- Phục vụ cuộc sống tiện nghi của con người (Hệ thống
điều hoà trong đời sống, dân dụng).
- Phục vụ các quá trình sản xuất (Hệ thống điều hoà
công nghiệp).
1.2.3.1. Các hệ thống điều hoà trong đời sống dân dụng
Hiện nay các hệ thống điều hoà được sử dụng rất rộng rãi ở các
hộ gia đình, trong các công sở, cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, khách
sạn, ngân hàng, nhà thi đấu thể thao, hội trường, rạp chiếu bóng, rạp
hát vv.. nhằm phục vụ cuộc sống tiện nghi của con người.
Nhiệt độ thích hợp đối với con người là khoảng từ 22oC đến
29oC. Tuy nhiên khí hậu quanh năm luôn luôn thay đổi, mùa hè nước
ta nhiều nơi nhiệt độ có thể đạt 40oC. Làm việc trong những điều kiện
như vậy rất khó chịu và ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả và chất
lượng công việc. Ngược lại mùa đông, nhiệt độ có thể hạ xuống 10oC.
Hiện nay người ta sử dụng nhiều hệ thống điều hoà khác nhau
trong đời sống như: Máy điều hoà dạng cửa sổ, máy...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status