Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Toyota Vinh - pdf 21

Download miễn phí Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Toyota Vinh



MỤC LỤC
1. Báo cáo tổng hợp khảo sát thực tập 1
1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Toyota Vinh 1
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty Toyota Vinh 2
1.3 Tình hình về tài sản và nguồn vồn, lao động của công ty 3
1.3.1 Tình hình về tài sản và nguồn vốn 3
1.3.2 Tình hình lao động của công ty 5
1.4. Sơ lược về thị trường của công ty 7
2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 8
2.1.Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong một vài năm qua 8
2.2 Đánh giá uy tín - cơ sở vật chất 12
3.Các hoạt động quản trị tại doanh nghiệp 13
3.1.Hoạt động quản trị tài chính 13
3.2.Hoạt động quản trị Marketing 13
3.2.1. Yếu tố sản phẩm và chất lượng sản phẩm 13
3.2.2. Hoạt động bán hàng và dịch vụ 15
3.2.3. Ý kiến khách hàng 18
3.3.Quản trị nguồn nhân lực 20
3.4. Quản lý hệ thống công nghệ thông tin 22
4.Mục tiêu và định hướng phát triển chung của công ty 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


56.17%
39.925.160.774
53.5%
37.561.231.452
49.4%
36.125.142.735
46.8%
2.Vốn chủ sở hữu
24.000.000.000
34.2%
31.543.214.426
43.83%
31.908.798.538
46.5%
38.423.928.880
50.6%
41.100.020.040
53.2%
(Nguồn : Phòng kế toán công ty )
Đối với mỗi doanh nghiệp thì tài sản và nguồn vốn phản ánh quy mô và trình độ phát triển và là tiền đề vật chất đảm bảo cho sự tồn tại của doanh nghiệp.
Qua bảng trên ta thấy rằng tài sản và nguồn vốn của công ty tăng qua 5 năm, tuy rằng phần % tăng là không cao nhưng ta có thể thấy được rằng công ty kinh doanh tương đối ổn định. Dễ nhận thấy rằng đây là công ty thương mại và dịch vụ nên phần tài sản dài hạn chiếm không phải phần nhiều. Năm 2006 công ty làm ăn có lãi nên phần nợ phải trả giảm đi 9.54% so với năm 2005 và phần vốn của công ty cũng tăng lên khoảng 9% so với năm 2005. Năm 2007,2008,2009 vốn chủ sở hữu đều tăng lên so với năm trước. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả.
1.3.2 Tình hình lao động của công ty
Lao động là yêu tố hàng đầu của mỗi đơn vị khi sản xuất kinh doanh. Nếu có chế độ đãi ngộ hợp lý, mức tiền lương xứng đáng sẽ là nguồn lợi thế to lớn trong cạnh tranh cảu công ty.
Lực lượng lao động của công ty hầu hết là những cán bộ trẻ nhiệt tình năng động trong công việc đó là điều hết sức thuận lợi cho công ty nhưng bên cạnh đó công ty cũng cần chú ý bồi dưỡng nâng cao về kiến thức cho nhân viên để khắc phục sự thiếu kinh nghiệm trong công việc. Năm 2008 là năm mà đội ngũ bán hàng của công ty tương đối ổn định do không có sự tuyển thêm về nhân viên,còn năm 2007 và 2009 đội ngũ nhân viên đều được tuyển thêm.
Bảng 1.3.2: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG NHÀ MÁY QUA 5 NĂM
Chỉ tiêu
Năm2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tổng số
50
100%
68
100%
98
100%
98
100%
118
100%
1. Phân theo tính chất
Trực tiếp
20
40
24
35.3
34
34.7
34
34.7
40
33.9
Gián tiếp
30
60
44
64.7
64
65.3
64
65.3
78
66.1
2. Phân theo trình độ
Đại học
18
36
22
32.4
28
28.6
28
28.6
32
27.1
Cao đẳng
12
24
20
29.4
34
34.7
34
34.7
36
30.5
Trung cấp
20
40
26
38.2
36
36.7
36
36.7
50
42.4
3. Phân theo giới tính
Nam
38
76
50
73.5
68
69.4
68
69.4
82
69.5
Nữ
12
24
18
26.5
30
30.6
30
30.6
36
30.5
( Nguồn : Phòng hành chính )
Qua bảng trên ta thấy lực lượng lao động của công ty tăng lên qua 5 năm cụ thể là năm 2006 tăng 18 lao động so với năm 2005 ,năm 2007 tăng 30 lao động so với năm 2006,năm 2008 lượng lao động không thay đổi so với năm 2007,năm 2009 tăng 20 lao động so với năm 2008; trong đó lao động gián tiếp chiếm đa số vì không phải là công ty sản xuất bên cạnh đó lao động trực tiếp là các kỹ thuật viên chuyên thay thế phụ tùng, sơn gò hàn cho các loại. Năm 2007 và 2008 nhân sự của công ty không thay đổi. Một điều dễ nhận thấy ở công ty Toyota Vinh là do đặc thù của nghành nên lao động nam chiếm phần nhiều trong công ty. Cùng với sự phát triển của xà hội công ty luôn quan tâm tới lợi ích của người lao động có chế độ thưởng phạt phân minh. Công ty cũng cần đầu tư vào nguồn lưc này để có thể phát triển và giữ vững thị trường.
1.4. Sơ lược về thị trường của công ty
Thị trường công ty chủ yếu tập trung ở các khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. Công ty có vị thế tốt đó là nằm ở vùng trung tâm của thành phố Vinh. Cùng với đó là mức sống của người dân ở đây là tương đối cao, nhu cầu đi lại nhiều, đây là cơ hội tốt để công ty phát triển hoạt động của mình. Thành phố Vinh có diện tích là 16488 km2 là trung tâm kinh tế, văn hoá chính trị ở Nghệ An có Quốc lộ 1A đi qua, có cảng biển Cửa Lò, có cảng sông Bến Thuỷ, có cảng hàng không Vinh, có cửa khẩu quốc tế đường bộ với Lào. Có hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp kỹ thuật và các trường dạy nghề. Có hệ thống phục vụ dịch vụ du lịch cũng như có cơ sở hạ tầng giao thông tương đối tốt với các địa phương khác. Ngoài các cơ quan hành chính của tỉnh Nghệ An, Vinh còn có các cơ quan trực thuộc trung ưong như Bộ tư lệnh Quân khu 4..., mặt khác còn có các dự án trong và ngoài nước. Những lý do trên cho thấy Vinh thực sự là thị trường tiềm năng rất lớn đối với các dự án sản xuất hàng tiêu dùng cũng như dịch vụ.
Mức thu nhập của người dân ở đây bình quân năm 2004 là 430USD/người. Đến năm 2008 đã là trên dưới 1000USD/người. Mức tăng trưởng kinh tế bình quân là 14%/năm, dân số là 3,5 triệu người. Nghệ An là trung tâm kinh tế của khu vực Bắc Trung Bộ, do vậy có điều kiện rất lớn về tình hình tiêu thụ sản phẩm không những trong tỉnh mà còn có các tỉnh lân cận như Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
Theo số liệu của cục đăng kiểm Việt Nam số xe bán ra trong những năm gần đây như sau: Năm 2004 là 40.000 xe, năm 2008 là 140.000 chiếc. Riêng tỉnh Nghệ An số xe bình quân trong năm là khoảng 800 xe/1năm và khả năng sẽ tăng trong các năm tới. Theo thống kê của cục đăng kiểm Việt Nam thì trên địa bàn tỉnh Nghệ An có hơn khoảng 3.500 xe du lịch đang lưu hành, địa bàn Hà Tĩnh có hơn 2000 xe đang lưu hành và vào thời điểm 2006 thì thị phần của Toyota chiếm 46% số lượng xe bán ra.
Về nhu cầu bảo dưỡng và sửa chữa xe ôtô do nhu cầu đi lại càng ngày càng tăng, mức độ sử dụng xe ôtô làm phương tiện đi lại ngày càng nhiều do đó nhu cầu thay thế phụ tùng và bảo dưỡng định kỳ ngày càng tăng cao. Hàng năm các xe của các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị phải đi tới các cơ sở có trang thiết bị hiện đại tại các trung tâm lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Sài Gòn làm công tác bảo dưỡng sửa chữa gây ra lãng phí lớn về kinh tế và xã hội, khi công ty toyota Vinh đi vào hoạt động sẽ thu hút được khách hàng từ các khu vực này.
2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong một vài năm qua
Qua hơn 3 năm hoạt động công ty đã khẳng định thương hiệu Toyota trên thị trường tại Bắc Miền Trung. Cùng với sự phục vụ tận tình quan tâm đến những mong muốn của khách hàng và làm cho dịch vụ ngày càng hoàn hảo thì công ty càng ngày có khả năng phát triển mạnh. Công ty có vị trí đẹp, trang thiết bị hiện đại được sắp xếp hài hoà gọn gàng tạo không gian làm việc thoải mái lịch sự giúp cho nhân viên tự tin và nâng cao năng suất làm việc.
BẢNG 2.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VINH TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2009
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
2005
2006
2007
2008
2009
1
Doanh thu
Trđ
12962
13195
15250
22545
29257
2
Tốc độ tăng trưởng doanh thu
%
1,79
15,58
47,83
29,78
3
Tỷ lệ chi phí quản lý
%
14,85
16,78
17,39
18,87
21,56
4
Hiệu quả kinh doanh
Trđ
2288
1539
397
967
852
5
Tăng trưởng lợi nhuận
%
11,66
2,6
4,29
3,65
6
Thu nhập Bình quân/tháng/người
Trđ
1,4
1,5
1,9
2,3
2,6
Ta thấy rằng doanh thu của công ty tăng qua các năm. Điều này có được là do sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng tiêu dùng ngày càng tăng của người dân, mức sống ngày càng cao của người dân. Và cuối cùng là do sự phấn đấu không ngừng của đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty.
Biểu đồ 2.1.1: BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2008 doanh thu tăng vọt từ 15...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status