Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh - pdf 21

Download miễn phí Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT NGỌC THANH 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2
1.1.1 Tên, địa chỉ của công ty 2
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2
1.2 Chức năng, nhiệm vụ 2
1.2.2 Các chức năng nhiệm vụ của công ty 2
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại 3
1.3 Công nghệ sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu 3
1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất 3
1.3.2 Nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trình công nghệ 3
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất 4
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 6
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 6
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 6
PHẦN 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 8
2.1Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing 8
2.1.1Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây 8
2.1.2Chính sách sản phẩm –thị trường 9
2.1.3 Chính sách giá 10
2.1.4 Chính sách phân phối 11
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán 12
2.1.6. Công tác thu thập thông tin marketing của doanh nghiệp 14
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 15
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty 15
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương 16
2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty 16
2.2.2 Định mức lao động 16
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 17
2.2.4. Năng suất lao động: 18
2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động 19
2.2.6 Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương 19
2.2.7. Tình hình trả lương cho các bộ phận và cá nhân: 20
2.2.8. Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của Công ty 24
2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư,tài sản cố định 24
2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dung trong ngành 24
2.3.2. Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 24
2.3.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu 24
2.3.4. Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu 26
2.3.5. Cơ cấu và tình hình hao mòn của tài sản cố định 26
2.3.6.Phân tích tình hình sử dụng Tài sản cố định 29
2.3.7. Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định của Công ty 30
2.4. Phân tích chi phí và giá thành 31
2.4.1. Các loại chi phí của Công ty 31
2.4.2 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch của công ty 32
2.4.3 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế 33
2.4.4 Các loại sổ sách kế toán 34
2.5 Phân tích tình hình tài chính của công ty 35
2.5.1. Phân tích bảng báo cáo hoạt động kinh doanh: 36
2.5.2. Phân tích bảng cân đối kế toán 37
2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính: 40
2.5.4. Nhận xét tình hình tài chính của doanh nghiệp 44
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 44
3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp 44
3.1.1. Các ưu điểm 44
3.1.2. Những hạn chế 44
3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp 44
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uất:
Thời gian hành chính : 540phút
Chuẩn bị sản xuất : 20phút
Nghỉ giải lao sáng: 10phút
Nghỉ ăn trưa : 45phút
Nghỉ giải lao chiều : 10phút
Dọn dẹp cuối ca: 10 phút
Thời gian sản xuất: 445phút
Năng suất tối đa/ngày làm việc : 445x12=5340m/ngày
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Doanh nghiệp luôn quan tâm tới thời gian sự làm việc và sự nghỉ ngơi của người lao động. Chính vì vậy doanh nghiệp đã tổ chức thời gian làm việc như sau:
Độ dài ngày làm việc là 8 tiếng 1 ngày.
Thời gian làm việc được chia làm 2 ca:
Ca sáng: từ 7 giờ cho tới 11 giờ 30 phút.
Ca chiều: từ 13 giờ 30 phút cho tới 18 giờ.
Thời gian nghỉ giữa mỗi ca là 30 phút, mỗi ca được nghỉ một lần.
Số ngày làm việc của nhân viên là 6 ngày 1 tuần.
+ Trường hợp làm thêm giờ: Trưởng các đơn vị đề xuất được Giám đốc chấp nhận, gửi đăng ký làm thêm giờ về phòng Tổ chức Hành chính - Kế toán theo dõi thực hiện .
+ Thời gian làm thêm giờ được cộng dồn bằng 8h/công và được giả quyết nghỉ bù những ngày tiếp theo trong tuần.
* Thời giờ nghỉ nghơi:
- Nghỉ phép: Số ngày nghỉ phép của từng nhân viên được thông báo trước từ đầu năm. Trưởng các đơn vị căn cứ vào kế hoạch sản xuất để sắp xếp nhân viên nghỉ không ảnh hưởng đến sản xuất.
- Nghỉ bù: Trưởng các đơn vị bố trí cho nhân viên nghỉ bù những
- Công ty có chế độ thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích công nhân viên trong Công ty làm việc tốt như : Khi phải làm thêm giờ, tiền lương được thanh toán 150% vào ngày thường, 200% vào ngày lễ, tết. Đây là một chính sách rất thoả đáng, phù hợp với tính chất và yêu cầu công việc đảm bảo tiến độ.
- Hàng tháng, Công ty đảm bảo lợi ích cho người lao động theo chính sách, quy định hiện hành: đóng BHXH 20% BHYT và KPCĐ 2% theo lương (chức vụ).
2.2.4. Năng suất lao động:
- Năng suất lao động là khối lượng sản phẩm có ích cho xã hội mà người lao động tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định. Năng suất lao động biểu hiện là khối lượng sản phẩm do một con người làm ra.
Năng suất lao động
=
Giá trị sản lượng
Thời gian lao động
Bảng 8: Năng suất lao động của công ty
Chỉ tiêu
ĐVT
2007
2008
r
%
Tổng doanh thu thuần
Tr.đồng
457.792,84
502.169,48
+44.376,64
+9,69
Số công nhân sản xuất
Người
341
360
+19
+5,57
Số lao động gián tiếp
Người
144
158
+14
+9,72
Số ngày làm việc BQ
1 lao động/năm
Ngày
295
292
-3
-1,02
Số giờ làm việc BQ
1 lao động/ngày
Giờ
7,87
7,79
-0,08
-1,02
NSLĐ bình quân
giờ/công nhân
1000đ/người
189,62
199,05
+9,43
+4,97
NSLĐ bình quân
ngày/công nhân
1000đ/người
4.550,85
4.777,11
+226,26
+4,97
NSLĐ bình quân
Năm/công nhân
Tr.đồng/người
1.342,50
1.394,91
+52,41
+3,90
NSLĐ bình quân
Năm/người lao động
Tr.đồng/người
943,90
969,45
+25,55
+2,71
(Nguồn: Phòng Tổ chức-Hành chính)
- Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu hàng năm của công ty tăng 9,69% và tốc độ tăng lao động là 6,80%, chính điều này dẫn đến tốc độ tăng năng xuất lao động của công ty là 3,90%. Nhìn chung tốc độ tăng năng suất của Công ty là thấp nhưng đã tăng được năng suất lao động là dấu hiệu tích cực, có được điều này là do Công ty không ngừng mở rộng qui mô sản xuất và áp dụng các phương pháp quản lý có hiệu quả; bên cạnh đó là tinh thần làm việc hăng say của cán bộ công nhân viên của toàn Công ty.
2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động
Quy trình tuyến dụng tại công ty như sau:
Thông báo tuyển dụng qua các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, internet
Nhận hồ sơ và tiến hành sơ loại
Đối với kỹ sư bậc cao, những vị trí quản lý,làm việc văn phòng: đòi hỏi trình độ cao đẳng trở lên thì kiểm tra viết, kiểm tra trình độ, và các kỹ năng cần thiết
-Đối với những công nhân lao động bình thường, đòi hỏi sức khỏe,chỉ cần tốt nghiệp PTTH trở lên
Phỏng vấn trực tiếp những hồ sơ đạt yêu cầu từ vòng trước
Liên lạc với những người trúng tuyển, tiến hành làm hợp đồng lao động và đào tạo thử việc với nhân viên mới
Quy trình đào tạo tại công ty:
Đào tạo, hướng dẫn người lao động về nội quy lao động, cơ chế tiền lương, các chính sách, quỷ luật-khen thưởng, các quy định chung khác của công ty
Đưa người lao động về bộ phận làm việc và được đào tạo thử việc trong một tháng
Sau thời gian thử việc, nếu đáp ứng được nhu cầu của công ty, người lao động sẽ được kí hợp đồng chính thức
2.2.6 Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương
- Việc xác định tổng quỹ tiền lương của công ty do phòng Tổ chức- hành chính nghiên cứu và tính dựa vào sản lượng kế hoạch và đơn giá kế hoạch của các sản phẩm từ các đơn đặt hàng của công ty. Vậy công thức tính tổng quỹ lương kế hoạch của công ty được tính như sau:
Trong đó: TQLKH : Là tổng quỹ lương kế hoạch công ty
DgSPKHi : Đơn giá sản phẩm i trong kỳ kế hoạch
QKhi : Số lượng sản phẩm i trong kỳ kế hoạch
i = 1..n : Là số sản phẩm
- Với sản lượng sản xuất kỳ trước và việc lập kế hoạch sản xuất cho tiếp theo công ty dự trù tổng lương phải trả cho lao động trực tiếp và quản lý sản xuất. Năm 2008, tổng quỹ lương của công ty là 16.157.384.819 đồng trong khi đó năm 2009 là 18.756.874.512 đồng tương ứng tăng 16,09 %. Đây là một tỷ lệ tăng tương đối cao phản ánh đúng khả năng sản xuất của người lao động và lý giải cho sự tăng trưởng của công ty trong năm 2009, cũng như số lao động năm 2009 tăng 33 người so với năm 2008.
Riêng đối với nhà máy công ty thực hiện theo hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm mà toàn nhà máy sản xuất ra và cung cấp cho công ty, ta sẽ đi xem xét tổng quỹ lương của nhà máy:
V = V1 + V2 + V3 + V4
Trong đó:
. V : Tổng số tiền lương, phụ cấp các loại của toàn nhà máy
. V1 : Lương, phụ cấp cố định của CBCNV nhà máy theo qui định của Công ty trong tháng gồm:
1. Phụ cấp trách nhiệm
2. Phụ cấp thu hút
3. Phụ cấp ca 3, độc hại
4. Lương làm thêm giờ
5. Lương hợp đồng thời vụ
6. Lương bảo vệ thuê ngoài
. V2 : Quỹ dự phòng: dự phòng cho các tháng sau, chi lễ tết, nghỉ mát, chi đột xuất (từ 0% đến 5%)
. V3 : Quỹ lương theo hệ số trong tháng
. V4 : Quỹ lương theo sản phẩm trong tháng
Công thức tính quỹ lương hệ số (V3) và quỹ lương sản phẩm (V4):
. V3 = [V - (V1 + V2)]x45%
. V4 = [V - (V1 + V2)] x 55%
- Đơn giá tiền lương: Là số tiền lương tính trên 1 đơn vị lao động hay một đơn vị kết quả đầu ra (sản phẩm, doanh thu) của doanh nghiệp. Hiện nay, Công ty đang áp dụng đơn giá tiền lương đối với nhà máy như sau: đối với những sản phẩm nhà máy đã sản xuất thì dựa trên việc khảo sát thực tế và được tính toán trên cơ sở định mức trước đây, Công ty sẽ đưa ra đơn giá sản phẩm cụ thể: từ việc quy định 44 công/1 tấn thép, Công ty quy định đơn giá tiền lương là đồng/tấn để quy ra đơn giá công cho từng loại sản phẩm. Các mặt hàng mới sản xuất chưa có định mức thì căn cứ vào quy trình sản xuất, hàm lượng, loại sản phẩm,để đưa ra định mức tiền lương theo quy định.
2.2.7. Tình hình trả lương cho các bộ phận và cá nhân:
Hiện nay công ty đang sử dụng những hình thức trả lương: theo thời gian, t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status