Công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại Cục thuế tỉnh Hải Dương - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại Cục thuế tỉnh Hải Dương



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIA TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ. 3
1.1. Hộ kinh doanh cá thể và thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể. 3
1.1.1. Hộ kinh doanh cá thể. 3
1.1.2. Nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể. 3
1.2. Công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể. 5
1.2.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể. 5
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể. 7
1.2.2.1. Hệ thống chính sách thuế. 7
1.2.2.2. Cơ quan quản lý thu thuế. 7
1.2.2.3. Sự tự nguyện, ý thức chấp hành của đối tượng nộp thuế. 8
1.2.2.4. Quy mô, mức độ tập trung của các hộ kinh doanh cá thể. 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ 11
GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƯƠNG. 11
2.1. Tình hình phát triển của các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh. 11
2.2. Tổ chức quản lý thu thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Hải Dương. 15
2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp quy được áp dụng. 15
2.2.2. Bộ máy thu thuế tại Cục thuế Tỉnh Hải Dương. 16
2.2.3. Thực trạng quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể 23
2.3. Những đánh giá chung về công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại cục thuế tỉnh Hải Dương. 31
2.3.1. Những thành tựu đạt được. 31
2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục. 35
2.3.3. Nguyên nhân gây thất thu thuế. 36
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG. 38
3.1. Phương hướng quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại Cục thuế tỉnh Hải Dương. 38
3.1.1. Nâng cao tổ chức bộ máy cục thuế và ý thức trách nhiệm của bộ máy quản lý thuế. 40
3.1.2. Quản lý đối tượng nộp thuế: 40
3.1.3. Quản lý khâu kê khai, nộp thuế. 41
3.1.4. Quản lý căn cứ tính thuế: 41
3.1.5. Chấn chỉnh lại công tác quản lý hóa đơn chứng từ: 43
3.1.6. Tăng cường thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế. 43
3.2.7. Hiện đại hóa cơ sở vật chất kinh tế cho ngành thuế. 43
3.1.8. Phát triển các dịch vụ tư vấn thuế. 44
3.1.9. Vận động tuyên truyền pháp luật về thuế. 45
3.2. Kiến nghị thực hiện giải pháp. 45
3.2.1. Kiến nghị với ngành thuế Tỉnh. 45
3.2.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính, Tổng cục thuế. 46
KẾT LUẬN 48
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

áp luật thuế trong nội bộ ngành; xây dựng các biện pháp quản lý và hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra kết quả triển khai công tác quản lý thuế tại các Chi cục thuế; tổng hợp và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách trên địa bàn; chỉ đạo, hướng dẫn, xây dựng và thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh, thành phố;
Nhiệm vụ cụ thể:
- Xây dựng và giao dự toán thu NSNN; Tổ chức thực hiện dự toán trên địa bàn tỉnh, thành phố.
- Xây dựng tiêu thức phân cấp quản lý đối với tổ chức, cá nhân nộp thuế tại địa phương.
- Hướng dẫn các bộ phận trong cơ quan thuế thực thi các văn bản pháp luật về thuế và giải quyết các vấn đề về thuế đảm bảo đúng qui định của pháp luật, của ngành;
- Hỗ trợ các phòng, Chi cục trả lời các vấn đề liên quan đến chính sách thuế đối với các trường hợp phức tạp;
- Thẩm định các văn bản trả lời, hướng dẫn về thuế do các phòng chức năng của Cục Thuế, Chi cục thuế soạn thảo; đề xuất biện pháp và trình Lãnh đạo Cục Thuế xử lý đối với các trường hợp phát hiện văn bản sai so với qui định;
- Thẩm định hồ sơ và thực hiện thủ tục xem xét giải quyết miễn, giảm thuế, hoàn thuế đối với các trường hợp đặc biệt không kê khai trong tờ khai thuế và toàn bộ hồ sơ hoàn thuế do Chi cục Thuế kiểm tra xác minh để nghị Cục Thuế thực hiện các thủ tục hoàn thuế hay do vượt quá thẩm quyền của Chi cục thuế đề nghị Cục Thuế giải quyết hay một số đề nghị khác về thuế của tổ chức và cá nhân nộp thuế.
- Xây dựng các chương trình, kế hoạch triển khai công tác quản lý thu thuế trên địa bàn; phối hợp với các cấp, các ngành có liên quan triển khai các biện pháp quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh, thành phố; xây dựng và thực hiện chỉ đạo, đề ra các giải pháp, biện pháp quản lý thuế, phí, lệ phí... phù hợp với từng địa bàn và ngành nghề kinh doanh đối với khu vực ngoài quốc doanh. - Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Chi cục thuế triển khai các qui định của ngành, các biện pháp chỉ đạo của Tổng cục Thuế, Cục Thuế trong công tác quản lý thuế; triển khai công tác uỷ nhiệm thu các khoản thu về đất đai, phí, lệ phí và thuế đối với khu vực hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn; - Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các đơn vị thuộc Cục Thuế, các Chi cục thuế thực hiện chế độ báo cáo kế toán- thống kê thuế và các chế độ thông tin báo cáo khác theo quy định của ngành;
- Cung cấp thông tin số liệu tổng hợp về kết quả thu thuế cho các cơ quan, ban ngành liên quan và UBND tỉnh (thành phố); tham gia với các ngành, các cấp về chủ trương biện pháp khuyến khích phát triển kinh tế địa phương, chống buôn lậu, chống kinh doanh trái phép...
- Thu thập thông tin, phân tích tình hình và khả năng thu NSNN của cấp Cục, cấp Chi cục, dự báo kết quả thu NSNN theo định kỳ của địa phương; - Theo dõi, tổng hợp, đánh giá kết quả và các biện pháp thực hiện nhiệm vụ thu NSNN của Cục Thuế theo định kỳ, đột xuất, báo cáo tổng hợp các chuyên đề (Thông qua xử lý tờ khai, thu nợ, thanh tra, kiểm tra) theo qui định. - Tổ chức công tác sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý thu thuế và thu khác của Cục Thuế;
- Biên soạn và tham gia biên soạn tài liệu, tập huấn cho cán bộ thuế về các nghiệp vụ quản lý thu thuế tại các chi cục thuế theo chỉ đạo của Tổng cục thuế;
- Thực hiện việc bảo quản và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và các văn bản pháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của Phòng theo quy định;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao.
+ Ở cấp Thành phố, huyện, thị xã : có 12 chi cục
Chi cục thuế Thành phố Hải Dương
Chi cục thuế Thị xã Chí Linh
Chi cục thuế Huyện Bình Giang
Chi cục thuế Huyện Cẩm Giàng
Chi cục thuế Huyện Gia Lộc
Chi cục thuế Huyện Kim Thành
Chi cục thuế Huyện Kinh Môn
Chi cục thuế Huyện Nam Sách
Chi cục thuế Huyện Ninh Giang
Chi cục thuế Huyện Thanh Hà
Chi cục thuế Huyện Thanh Miện
Chi cục thuế Huyện Tứ Kỳ
Các chi cục thuế các huyện, thị xã có nhiệm vụ quản lý và tổ chức thu tất cả các nguồn thuế, lệ phí và các nguồn thu khác phát sinh trên địa bàn mình quản lý; tổ chức triển khai thực hiện chính sách, chế độ thuế trên địa bàn như: tổ chức các biện pháp thu thuế, tổ chức công tác kiểm tra, chống khai man, lậu thuế…; tổ chức công tác thống kê, kế toán, thông tin.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngành thuế tỉnh Hải Dương
C ục trưởng cục thuế
Lê Thị Dương
P. Tổ chức cán bộ
P. Kiểm tra nội bộ
P.Tổng hợp & dự toán
Chi cục TX Chí Linh
Phó cục trư ởng
Nguyễn Đức Khoáng
Phó cục tr ưởng
Phạm Thị Mai
Phó cục trưởng
Hoàng Hoa Bắc
P. Tin học
Tin
h ọc
P. hành chính-tài vụ-ấn chỉ
HC
t ài
v ụ
ấn
ch ỉ
Chi cục TP Hải Dương
Chi cục KMôn, KTh,NSách, THà
P. Kiểm tra thuế
Chi cục C. Giàng, B. Giang
P. Tuyên truyền & hỗ trợ NNTNNT
P. Kê khai và kế toán thuế
P. QL nợ và cưỡng chế nợ
P. Thanh tra thuế
Chi cục GLộc, TKỳ ,NG, TMiện
P. QL thuế thu nhập cá nhân
* Thực trạng đội ngũ cán bộ ngành thuế
Hàng năm, Cục thuế Tỉnh có trên 80% số cán bộ công chức được tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và được cập nhật các chế độ, chính sách mới.
Cục thuế đã và đang đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ thuế theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu. Năm 2008, ngành thuế Hải Dương đã bồi dưỡng, đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ cho 686 lượt cán bộ, công chức; tổ chức kiểm tra trình độ cán bộ công chức với trên 90% cán bộ công chức thuế đạt kết quả khá, giỏi. Đến nay, cán bộ có trình độ đại học chiếm 51%, số còn lại là trình độ trung cấp.
Năm 2009, được Tỉnh uỷ quan tâm, Cục thuế đã cử 4 đồng chí đi học cao học, 3 đồng chí học cao cấp chính trị; chủ động tổ chức 15 lớp đào tạo, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng quản lý và ứng dụng tin học trong quản lý thuế…với sự tham gia của 734 lượt cán bộ công chức trong toàn Cục.
Bảng 2.3: Số liệu tình hình trình độ, chuyên môn CBCC ngành thuế
Chỉ tiêu
Năm 1990
Năm 2008
Đại học
16,24%
46%
Trung cấp
58.52%
52%
Sơ cấp
25.24%
0,2%
(Nguồn: phòng Tổ chức cán bộ)
Như vậy có thể thấy từ năm 1990 đến nay, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành thuế đã tăng lên đáng kể, từ 16,24% đại học năm 1990 đến năm 2008 đã lên tới 46%, sơ cấp thì chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, không đáng kể.
Có thể nói, trình độ về học vấn, chuyên môn của công chức ngành thuế Hải Dương đã được nâng cao dần, nhưng để đáp ứng được yêu cầu thực tế trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu thì vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục như: hiểu biết về quản lý nhà nước, lý thuyết tài chính tiền tệ chưa sâu rộng nên công tác tuyên truyền giáo dục đối với các hộ kinh doanh chưa có sức thuyết phục; chưa nắm bắt kịp thời, còn lung túng khi xử lý các chính sách, điều luật …
* Kết quả thu Ngân sách trong những năm gần đây
Kết quả thu Ngân sách trong những năm gần đây của ngành thuế tỉnh Hải Dương đã hoàn thành vượt mức nhiệm vụ được giao. Trong 5 năm ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status