Mở rộng cho vay ưu đãi đối với học sinh sinh viên và hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội - Phòng giao dịch huyện Giao Thủy - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Mở rộng cho vay ưu đãi đối với học sinh sinh viên và hộ cùng kiệt tại Ngân hàng chính sách xã hội - Phòng giao dịch huyện Giao Thủy



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHCSXH NHÀ NƯỚC VÀ NHCSXH HUYỆN GIAO THỦY 3
I. Lịch sử hình thành NHCSXH Nhà Nước và NHCSXH chi nhánh huyện Giao Thủy 3
1. Tổng quan về NHCSXH 3
2. Sự cần thiết ra đời chi nhánh NHCSXH huyện Giao Thủy 8
3. Mạng lưới hoạt động của NHCSXH: 9
CHƯƠNG II: MÔ HÌNH QUẢN LÝ CỦA NHCSXH 10
I. Đặc điểm mô hình quản lý NHCSXH 10
1. Đặc điểm mô hình quản lý 10
2. Nhiệm vụ thủ tục và quy trình vận hành bộ máy quản lý NHCSXH. 14
II. Đối tượng được vay vốn tại NHCSXH và các chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo 16
1. Hiện nay các đối tượng được vay vốn của NHCSXH bao gồm: 16
2. Các chính sách tín dụng ưu đãi khi vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác: 17
CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH 20
I. Tổng kết kết quả đạt được giai đoạn năm 2007 - 2009 21
1. Chương trình cho vay hộ nghèo 22
2. Chương trình vốn 120 GQVL: 22
3. Chương trình cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. 23
4. Chương trình cho vay vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ: ( KFW ). 23
5. Chương trình vốn nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. 23
6. Chương trình vốn tín dụng HSSV vay qua gia đình. 24
II. Hoạt động của PGD NHCSXH 24
1. Chương trình cho vay hộ nghèo 26
2. Chương trình cho vay giải quyết việc làm 26
3. Chương trình cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. 27
4. Chương trình cho vay vốn Doanh nghiệp vừa và nhỏ 27
5. Chương trình cho vay NS&VSMTNT 27
6. Chương trình cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. 28
7. Tổng kết hoạt động năm 2009 và những hạn chế cần khắc phục 29
7.1. Công tác tín dụng 29
7.2. Kết quả cho vay ủy thác 30
7.3. Công tác cho vay hỗ trợ lãi suất 31
7.4. Một số chỉ tiêu khác 31
III. Đánh giá kết quả hoạt động PGD NHCSXH huyện Giao Thủy 32
1. Thành tựu đạt được 32
2. Những hạn chế 34
3. Những vấn đề cần giải quyết. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội
b. Chi nhánh đặt tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Có 64 chi nhánh đặt tại 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và có sở giao dịch đặt tại Hà Nội
c. Phòng giao dịch đặt tại các huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh. Những nơi cần thiết thì thành lập Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện và do Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội quyết định.Có gần 600 đơn vị NHCSXH cấp huyện đặt tại các đơn vị cập huyện thuộc 64 tỉnh, thành phố trong cả nước
d. Có hơn 8000 điểm giao dịch của NHCSXH đặt tại Ủy ban nhân dân cấp xã trên phạm vi toàn quốc.
Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội sở chính, Chi nhánh và Phòng giao dịch do Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội quy định.
CHƯƠNG II: MÔ HÌNH QUẢN LÝ CỦA NHCSXH
Về mô hình tổ chức, NHCSXH được tổ chức theo 3 cấp: Ngân hàng Trung ương, Chi nhánh cấp tỉnh và Phòng giao dịch cấp huyện, ở mỗi cấp đều có bộ máy quản trị và bộ máy điều hành tác nghiệp. Trong 5 năm qua, các thành viên hội đồng quản trị, Ban thay mặt hội đồng quản trị các cấp đã tham gia đề xuất nhiều ý kiến có giá trị và được các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận. NHCSXH đã tổ chức được mạng lưới giao dịch rộng khắp tại 8.749 điểm giao dịch ở các xã với trên 7.000 cán bộ có tay nghề quản lý, chuyên ngành tài chính - ngân hàng được tổ chức gọn nhẹ. Hoạt động có hiệu quả dựa trên cách quản lý phù hợp, uỷ thác từng phần cho các tổ chức chính trị - xã hội; thực hiện bình xét công khai tại các Tổ tiết kiệm và vay vốn; cán bộ Ngân hàng giải ngân trực tiếp cho các hộ vay vốn tại các điểm giao dịch tại xã. Nhờ cách này, NHCSXH đã tổ chức được một mạng lưới hoạt động rộng khắp đến tất cả các xã, phường, thôn, bản trong cả nước.
I. Đặc điểm mô hình quản lý NHCSXH
1. Đặc điểm mô hình quản lý
Mô hình quản lý PGD NHCSXH huyện Giao Thủy
Giám Đốc
P. Giám Đốc
Phòng Nghiệp vụ
Phòng đào tạo
Đào tạo nhân viên
Tín dụng
Kế toán
Ngân quỹ
a. Quản trị và điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội
- Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội là Hội đồng quản trị.
- Điều hành hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội là Tổng giám đốc.
Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội
- Hội đồng quản trị có 12 thành viên, gồm 09 thành viên kiêm nhiệm và 03 thành viên chuyên trách. 09 thành viên kiêm nhiệm gồm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là Chủ tịch Hội đồng quản trị, 08 thành viên còn lại là Thứ trưởng hay cấp tương đương Thứ trưởng của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ủy ban Dân tộc, Văn phòng Chính phủ và Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; 03 thành viên chuyên trách gồm: 01 ủy viên giữ chức Phó Chủ tịch thường trực, 01 Uỷ viên giữ chức Tổng giám đốc, 01 ủy viên giữ chức Trưởng Ban Kiểm soát.
- Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại.
- Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các ủy viên Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
- Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh được thành lập Ban thay mặt Hội đồng quản trị do Chủ tịch hay Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp làm Trưởng ban. Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định nhân sự Ban thay mặt Hội đồng quản trị.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị, Ban thay mặt Hội đồng quản trị các cấp thực hiện theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Hội đồng quản trị, Ban thay mặt Hội đồng quản trị các cấp được sử dụng bộ máy và con dấu của Ngân hàng Chính sách xã hội cùng cấp để thực hiện công việc của mình.
- Các thành viên kiêm nhiệm Hội đồng quản trị, Ban thay mặt Hội đồng quản trị các cấp, cán bộ cấp xã và các cá nhân khác làm việc cho Ngân hàng Chính sách xã hội được hưởng thù lao và các quyền lợi khác theo quy định của Bộ Tài chính.
b. Điều hành hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội là Tổng giám đốc. Tổng giám đốc là thay mặt pháp nhân của Ngân hàng Chính sách xã hội. Giúp việc Tổng giám đốc có một số Phó Tổng giám đốc.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị ký bổ nhiệm, miễn nhiệm các Phó Tổng giám đốc.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng giám đốc thực hiện theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.
Tại các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, quận huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh được thành lập ban thay mặt hội đồng quản trị do Chủ tịch hay Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp làm trưởng ban và các thành viên là thay mặt có thẩm quyền của các nghành, tổ chức như hội đồng quản trị nêu trên do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định.
Thành viên hội đồng quản trị ở TW, các ban thay mặt hội đồng quản trị ở cấp tỉnh, cấp huyện chủ yếu là thủ trưởng các ban, nghành trong bộ máy quản lý nhà nước, các hội đoàn thể chính trị xã hội đặt dưới sự chỉ đạo của Chính Phủ, của UBND cấp tỉnh, cấp huyện.
Huy động tiềm năng to lớn về trí tuệ, sức người, sức của toàn xã hội vì sự nghiệp xóa đói giảm cùng kiệt xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sự nghiệp xóa đói giảm cùng kiệt đang là một vấn đề thách thức, là thước đo lương tâm của thời đại, là bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội mới.
Mô hình quản lý mới nhằm thực hiện chế độ xã hội hóa công tác Ngân Hàng chính sách: Xây dựng một kênh dẫn vốn tin cậy chuyên trách phục vụ người cùng kiệt và các đối tượng chính sách khác được cấp vốn kịp thời, đúng chế độ chính sách, đúng pháp luật, tiết kiệm chi phí quản lý nghành, giảm chi phí cho ngân sách nhà nước, ngăn chạn ngay từ đầu tệ tham nhũng. Mô hình quản lý NHCSXH hiện nay đang còn non trẻ, cần có thời gian hoàn thiện. Mô hình quản lý này không cần có nhiều người trong biên chế bộ máy tác nghiệp vì đã có hàng chục vạn người ngoài ngân hàng tự nguyện làm việc không lương cho NHCSXH.
( Tại thời điểm này đã có 5725 thành viên tham gia Hội đồng quản trị ở Trung ương và các ban thay mặt ở cấp tỉnh, cấp huyện, có 64 chi nhánh cấp tỉnh , có 588 phòng giao dịch cấp huyện, có 5.880 các bộ công nhân viên và có gần 200000 tổ tiết kiệm và vay vốn làm nhiệm vụ ủy thác từng phần cho vay vốn, thu nợ , thu lãi, tiết kiệm)
2. Nhiệm vụ thủ tục và quy trình vận hành bộ máy quản lý NHCSXH.
Nhiệm vụ của NHCSXH là sử dụng các nguồn lực tài chính do nhà nước huy động để cho người cùng kiệt và các đối tượng chính sách vay ưu đãi để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội.
a. Hội đồng quản trị và ban thay mặt hội đồng quản trị các cấp: Là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc mô hình quản lý NHCSXH từ TƯ đến đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status