Đánh giá hiệu qủa kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng mô hình xã hội hóa công tác phân loại, thu gom và xử lý rác thải cụm dân cư 4 xã Thi Sơn, Ngọc Sơn, Văn Xá và Thị Trấn Quế tại huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Đánh giá hiệu qủa kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng mô hình xã hội hóa công tác phân loại, thu gom và xử lý rác thải cụm dân cư 4 xã Thi Sơn, Ngọc Sơn, Văn Xá và Thị Trấn Quế tại huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 8
1. Sự cần nghiên cứu của đề tài 8
2. Mục đích của đề tài 9
3. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề 9
4. Các phương pháp nghiên cứu 9
5. Cấu trúc của đề tài 9
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ- XÃ HỘI- MÔI TRƯỜNG CỦA MÔ HÌNH XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC THU GOM, PHÂN LOẠI, XỬ LÝ RÁC THẢI 10
1.1. Khái niệm công tác xã hội hoá bảo vệ môi trường nói chung, công tác thu gom, phân loại, xử lý chất thải nói riêng 10
1.1.1. Xã hội hóa bảo vệ môi trường 10
1.1.2 Sự cần thiết của vấn đề xã hội hoá trong quản lý chất thải rắn 12
1.1.3. Mô hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tại Việt Nam hiện nay 13
1.2 Quản lý rác thải 14
1.2.1 Chất thải là gì? 14
1.2.2 Phân loại chất thải 14
1.2.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn 17
1.2.4 Quản lý chất thải rắn 17
1.3 Đánh giá hiệu quả của mô hình 18
1.3.1 Đánh giá về hiệu qủa kinh tế 18
1.3.2 Hiệu quả về xã hội 19
1.3.3 Hiệu quả về môi trường 20
1.3.4 Hiệu quả về quản lý 20
1.4. Sử dụng CBA để đánh giá hiệu quả kinh tế 20
1.4.1. Khái niệm 20
1.4.2. Các bước cơ bản trong CBA 21
1.4.3 Các chỉ tiêu tính toán 23
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC THU GOM, PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC TẠI CỤM DÂN CƯ 4 XÃ THI SƠN, NGỌC SƠN, VĂN XÁ VÀTHỊ TRẤN QUẾ- HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM 27
2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 27
2.1.1 Vị trí địa lí 27
2.1.2 Điều kiện tự nhiên 27
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 30
2.2.1 Dân số và nguồn nhân lực 31
2.2.2 Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp 32
2.2.3. Nông nghiệp- thủy sản 32
2.2.4 Thương mại- dịch vụ- du lịch. 32
2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng 33
2.3.1 Cấp điện 33
2.3.2 Cấp nước 33
2.3.3 Giao thông 33
2.3.4 Thông tin liên lạc 33
2.4. Hiện trạng phát sinh chất thải. 33
2.5. Mô hình xã hội hóa công tác thu gom, phân loại chất thải rắn 37
2.6 Những ưu điểm, hạn chế của mô hình 41
2.6.1. Ưu điểm 41
2.6.2. Nhược điểm 41
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI- MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG MÔ HÌNH 42
3.1 Mô hình thực hiện XHH công tác thu gom, phân loại và xử lý rác thải 42
3.2 Đánh giá hiệu qủa của mô hình 43
3.2.1 Hiệu qủa về kinh tế 43
3.2.2 Hiệu quả về mặt xã hội 62
3.2.3 Hiệu quả về môi trường 62
3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện và nhân rộng mô hình 63
3.4 Đề xuất một số ý kiến 66
3.4.1 Đối với UBND các cấp 66
3.4.2 Đối với công ty môi trường đô thị 67
3.4.3 Đối với công tác tuyên truyền giáo dục 67
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n đến chất thải rắn.
Trong chương tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu điệu kiện của địa bàn cụ thể ở đây là 4 xã Thi Sơn, Ngọc Sơn, Văn Xá và Thị trấn Quế, và xem xét vấn đề áp dụng mô hình XHH thu gom, phân loại và xử lý chất thải có phù hợp hay không
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC THU GOM, PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC TẠI CỤM DÂN CƯ 4 XÃ THI SƠN, NGỌC SƠN, VĂN XÁ VÀTHỊ TRẤN QUẾ- HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM
2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lí
Kim Bảng là huyện nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hà Nam cách Hà Nội khoảng 60 km, phía bắc giáp các huyện Ứng Hoà, Mỹ Đức tỉnh Hà Nội, phía Tây giáp huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình, phía Đông giáp huyện Duy Tiên và thị xã Phủ Lý phía Nam giáp huyện Thanh Liêm; gần trục quốc lộ 1A, 21A, 21B, 38B. Toàn huyện có 17 xã và 2 thị trấn.
Kim Bảng nằm trong vùng tiếp xúc giữa vùng trũng đồng bằng sông Hồng và dải đá trầm tích ở phía tây nên có địa hình đa dạng. Phía đông sông Đáy là đồng bằng thấp với các dạng địa hình ô trũng, phía tây sông Đáy là vùng đồi núi có địa hình cao, tập trung nhiều đá vôi, sét. Hai dòng sông chảy qua huyện Kim Bảng, sông Đáy chảy từ phía tây bắc sang phía Nam chia huyện thành 2 phần tả và hữu, sông Nhuệ chảy dọc theo hướng đông từ Bắc đến Nam.
2.1.2 Điều kiện tự nhiên
Ở Kim Bảng khí hậu mang những đặc điểm của khí hậu đồng bằng sông Hồng: nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình năm là 230C nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1 là 160C và cao nhất vào tháng 7 là 290C. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.800-2.200 mm, trong đó thấp nhất là 1.300 mm và cao nhất là 4.000 mm.
Bảng 1 : Nhiệt độ trung bình các tháng và năm
(Đơn vị 0C)
2005
2006
2007
2008
Bình quân năm
23.6
24.2
24.0
23.2
Tháng 1
15.9
17.9
16.5
14.9
Tháng 2
17.7
18.3
21.3
13.2
Tháng 3
18.9
19.8
20.9
20.6
Tháng 4
23.3
24.7
22.8
24.2
Tháng 5
28.5
27
26.4
26.8
Tháng 6
30
29.6
29.8
28
Tháng 7
29
29.5
29.9
29.2
Tháng 8
28.4
27.6
28.5
28.5
Tháng 9
27.7
27.3
26.6
27.5
Tháng 10
25.5
26.3
24.5
26
Tháng 11
21
24.2
20.7
21.3
Tháng 12
16.8
18
20.1
17.9
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2008
Bảng 2: Lượng mưa trong các tháng và năm
( Đơn vị: mm)
TT
Các tháng
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Cả năm
1707.2
1510.3
1,582.1
2138
1
Tháng 1
14.9
3.1
1.6
37
2
Tháng 2
38.7
27
59.6
14
3
Tháng 3
33.8
38.2
47.9
23
4
Tháng 4
24
23.2
51.7
34
5
Tháng 5
58.5
211.8
329.5
260
6
Tháng 6
108.5
152.3
306.9
53.0
7
Tháng 7
259.5
249.2
269.3
231
8
Tháng 8
310.9
409.9
228.9
271
9
Tháng 9
581.4
132.1
231.8
352
10
Tháng 10
26.9
75.4
285.4
323
11
Tháng 11
155.1
31.4
11.6
199
12
Tháng 12
51.2
2.1
11.8
22
( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Năm năm 2008)
Tàí nguyên đất: Tổng diện tích đất của huyện là 18.487,2 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 42,3%; đất lâm nghiệp 32%; đất chuyên dùng 12,5%; đất khu dân cư 3,3% và đất chưa sử dụng 9,8%. Vùng đồng bằng có đất phù sa được bồi, đất phù sa không được bồi và đất phù sa gley. Vùng đồi có đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá phiến sét, đất nâu đỏ trên đá vôi. Đất vùng gò đồi còn nhiều tiềm năng để chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng.
Bảng 3: Sử dụng đất trong khu vực dự án
(Đơn vị: ha)
TT

Đất ở
Đất chuyên dùng
Đất chưa sử dụng và sông, suối, núi đá
Tổng diện tích đất của xã
1
Văn Xá
41,16
480,4
89,45
611,04
2
Thu sơn
68,44
113,52
11,18
706,88
3
Ngọc Sơn
34,76
130,53
67,42
613,63
4
TT Quế
24,53
61,24
26,96
229,86
Tổng 4 xã
168,89
785,69
195,01
2161,41
Nguồn: Phòng tài nguyên huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam
Tài nguyên rừng: Rừng ở Kim Bảng có cây tự nhiên thưa, không tốt, mọc trên đồi, núi đá. Những năm gần đây, nhân dân đã đầu tư trồng rừng bằng các loại cây ăn quả như nhãn, na. Diện tích rừng trồng đền nay là 1.184,1 ha, diện tích rừng tự nhiên khoanh nuôi là 1.890 ha.
Tàí nguyên khoáng sản: Kim Bảng có tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú, cho phép khai thác và chế biến trên quy mô công nghiệp. Trữ lượng đá vôi có khoảng 162 triệu tấn, tập trung ở các mỏ Hồng Sơn và Bút Phong, là nguồn nguyên liệu dồi dào cho sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng. Ngoài ra, ở Tân Sơn, Thanh Sơn còn có mỏ đôlômit, trữ lượng gần 100 triệu tấn. Ở Ba Sao có vùng than bùn với diện tích 2 km2 nằm dưới lớp sét dày 0,5 - 1,5m, mỏ sét Trầm Tích trữ lượng hơn 30 triệu m3, nguồn nước khoáng lạnh và vàng cám.
Nguồn nước: Nhiều xã ở Kim Bảng đã khai thác được nguồn nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt như Nhật Tân, Nhật Tựu, Văn Xá, Đồng Hóa... Ngoài ra, Kim Bảng còn có nguồn nước mặt sông Đáy rất dồi dào, đủ phục vụ cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp, đời sống dân sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển của huyện trong những năm tới.
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Năm 2009 huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam đạt được những chỉ tiêu về kinh tế như sau:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP): 12,39%
GDP bình quân đầu người:
Tổng sản lượng lương thực có hạt: 39.851 tấn, đạt 59.24% so kế hoạch năm = 97,3% so với cùng kỳ.
Cơ cấu kinh tế: - Nông- lâm- thuỷ sản: 39,21%.
Công nghiệp- xây dựng: 33,49%.
Dịch vụ: 27,3%.
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng: 4,52% 
Trong đó:        - Thóc: 33.811 tấn, đạt 56,2% so kế hoạch năm.
Ngô: 6.041 tấn, đạt 84,4% so với kế hoạch năm.
Giá trị sản xuất CN- TTCN: 227,895 tỷ đồng, đạt 51,5% kế hoạch năm, tăng 36,55% so cùng kỳ (kế hoạch năm 442,7 tỷ đồng).
Giá trị hàng xuất khẩu: 15,234 tỷ đồng= 109,8% so với cùng kỳ, đạt 60,94% so với kế hoạch năm (Quy ra đô la 950 nghìn đô)
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ: 338,7 tỷ đồng = 119,5% so với cùng kỳ, đạt 57,6 % kế hoạch năm.
Tổng thu ngân sách huyện quản lý: 21.724 triệu đồng, tăng 39,5% so với cùng kỳ, đạt 69,8% so với kế hoạch năm.
Tổng vốn đầu tư trên địa bàn: 327,5 tỷ đồng, tăng 33,3% so với cùng kỳ, đạt 53,9% kế hoạch năm..
Trong đó: Giá trị xây dựng cơ bản hoàn thành 54,8 tỷ đồng, đạt 137% so với kế hoạch năm = 218.5% so với cùng kỳ.
Tổng số lao động được giải quyết việc làm: 4.309 lao động, đạt 52.5% kế hoạch năm = 101,7% so cùng kỳ.
Trong đó: - Số lao động có việc làm mới: 1.126 lao động, đạt 56.3% so kế hoạch năm = 96,5% so với cùng kỳ.
Xuất khẩu lao động: 231 lao động = 112,7% so với cùng kỳ, đạt 51,3% kế hoạch năm.
Mức giảm tỷ lệ sinh dân số: 0,21 ‰ (kế hoạch năm 0,4 ‰).
Số hộ có khả năng thoát cùng kiệt 315 hộ (kế hoạch năm 740 hộ).
Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn: 20,2% (kế hoạch năm 20%).
Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 83%, (kế hoạch năm 83%).
Tỷ lệ rác thải được thu gom: 80%, (kế hoạch năm 80%).
2.2.1 Dân số và nguồn nhân lực
Huyện có 2 thị trấn và 17 xã trong đó có 7 xã được công nhận là miền núi.
Năm 2009, dân số toàn huyện là 128.613 người, 33944 hộ, mật độ dân số trung bình là 672 người/ km2 (thống kê hàng năm 2009). Dân cư phân bố không đều giữa 2 vùng tả ngạn và hữu ngạn sông Đáy. Nhân khẩu trong độ tuổi lao động hịên nay là 70,4 nghìn người, chiếm 53,16% dân s...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status