Hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn hiện nay - pdf 21

Download miễn phí Đề tài Hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn hiện nay



MỤC LỤC
I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI: 3
1.1.NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực. 3
1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 4
1.2. QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC. 5
1.2.1. Khái niệm. 5
1.2.2. Nội dung quản lý nguồn nhân lực. 6
1.3.DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ,VAI TRÒ,ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Ở KHU VỰC NÀY 6
1.3.1. Khái niệm,đặc điểm: 6
1.3.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ: 7
1.3.3. Sự cần thiết phải Quản lý nguồn nhân lực ở khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ 8
II: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHỆP VỪA VÀ NHỎ HIÊN NAY. 8
2.1. Thực trạng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp . 8
2.2.Thực trạng quản lý nguồn nhân lực . 11
III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC HIỆU QUẢ. 14
3.1. Giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 14
3.2. Giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn hiên nay 19
LỜI KẾT 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g nội dung cơ bản là:
- Thu hút và lập chiến lược nguồn nhân lực: đây là một quá trình thiết lập hay lựa chọn chiến lược nguồn nhân lực và các chương trình hay các nguồn lực để thực hiện chiến lược đã đề ra.
- Một trong những hoạt động quan trọng nhất của các nhà quản lý đó là “đinh biên “, bao gồm các hoạt động tuyển mộ, lựa chọn, làm hoà nhập và lưu chuyển nguồn nhân lực trong tổ chức.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: bao gồm việc đánh giá sự thực hiện công việc, đào tạo bồi dưỡng và tạo điều kiện phát triển nghề nghiệp cho nguồn nhân lực.
- Duy trì nguồn nhân lực (Trả công cho người lao động): liên quan đến các khoản lương bổng và đãi ngộ, chi mọi phần thưởng mà cá nhân nhận được để đổi lấy sức lao động của mình.
1.3.DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ,VAI TRÒ,ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Ở KHU VỰC NÀY
1.3.1. Khái niệm,đặc điểm:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu.Theo tiêu chí của World bank thì doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước mình. Ở Việt Nam, không phân biệt lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp có số vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng hay số lượng lao động trung bình hàng năm dưới 300 người được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.3.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
- Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta chiếm tỷ trọng lớn, và áp đảo trong tổng số doanh nghiệp,hiện nay tỉ lệ là 95%.. Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể.
- Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.
Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động.
Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh.
Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương.
1.3.3. Sự cần thiết phải Quản lý nguồn nhân lực ở khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thực tế phát triển kinh tế mấy chục năm qua của đất nước đã cho thấy khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ có một sức sống vô cùng mãnh liệt, nó đã và đang lớn lên hàng ngày, hàng giờ bất chấp mọi thiệt thòi, không chỉ so với  các DNNN mà còn đối với cả các DN có vốn đầu tư nước ngoài.Vai trò của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy quản lý nguồn nhân lực đối với nó là hết sức cần thiết.
Nhà nước đóng 1 vai trò vô cùng quan trọng trong việc này.
II: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHỆP VỪA VÀ NHỎ HIÊN NAY.
2.1. Thực trạng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp .
- Tình trang nhân viên tự ý bỏ việc và không có hơp đồng lao đông còn nhiều. Xu hướng ngày nay, việc nhân viên trung thành, gắn bó với Công ty suốt đời ngày càng hiếm. Thậm chí, gắn bó trong khoảng 8 - 10 năm cũng đã được coi là “hiện tượng lạ". Có thể nêu một vài lý do chủ yếu khiến cho doanh nghiệp vừa và nhỏ bị "chảy máu” nhân viên
+ Không ít doanh nghiệp luôn phải đau đầu với tình trạng nhân viên bỏ việc. Nhân viên chỉ coi doanh nghiệp là chỗ trú chân tạm thời, khi có cơ hội tốt hơn thì họ nhảy việc.
+ Công việc hay nơi làm việc không được như mong đợi; Không có sự phù hợp giữa con người và công việc ;Có quá ít hướng dẫn và phản hồi; Có quá ít cơ hội phát triển; Không được đánh giá đúng và công nhận năng lực; Ảnh hưởng từ stress do làm việc quá nhiếu, mất sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống và cùng với đó là sự thiếu tự tin và tin tưởng ở các nhà lãnh đạo thâm niên .
- Nguồn nhân lực phần lớn là nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật thấp chưa qua đào tạo.5 Các doanh nghiệp Việt Nam đều thấy rằng họ phải đào tạo lại hầu hết mọi người ở mọi cấp bậc – học nghề, đại học, sau đại học -  mà họ nhận vào doanh nghiệp của mình, họ không tin tưởng vào hệ thống đại học và các viện nghiên cứu của trong nước, vì chất lượng giảng dạy thấp; nội dung yếu và lạc hậu, khả năng nghiên cứu thấp còn mang tính sách vở và thiết bị đều thiếu, không đồng bộ, cũ kỹ, ra trường rất yếu về ngoại ngữ, năng lực tổ chức và quản lý thấp:
+ Tình hình chung nguồn nhân lực của nước ta hiện nay là: Sau 30 năm công nghiệp hóa, vẫn còn khoảng 70% lao động cả nước trong lĩnh vực nông nghiệp; tỷ lệ học sinh trên triệu dân, tỷ lệ số trường các loại trên triệu dân, tỷ lệ số trường đại học trên triệu dân; tỷ lệ tốt nghiệp đại học trên triệu dân, tỷ lệ có học vị tiến sỹ trên triệu dân của nước ta đều cao hơn tất cả các nước có mức thu nhập bình quân theo đầu người tương đương như Thái Lan, nhưng chất lượng đang có nhiều vấn đề.
+ Điều tra của Bộ giáo dục và đào tạo năm 2006 cho thấy cả nước có tới 63% số sinh viên ra trường không có việc làm, 37% số còn lại có việc làm thì hầu hết phải đào tạo lại và có nhiều người không làm đúng nghề mình đã học, trong khi đó nhiều doanh nghiệp, kể cả những doanh nghiệp có FDI và nhiều dự án kinh tế quan trọng khác rất thiếu lực nguồn lực chuyên nghiệp. Khoảng 2/3 số người có học vị tiến sỹ trong cả nước không làm khoa học mà đang làm công tác quản lý; số bài báo khoa học được công bố hàng năm chỉ bằng khoảng ¼ của Thái Lan và bằng 0,00043% của thế giới, mặc dù số tiến sỹ của ta hàng năm nhận bằng thường nhiều hơn của Thái Lan.
+ Nguồn nhân lực nước ta đứng trước tình hình: trẻ (tính theo tuổi đời trung bình – một ưu thế lớn), đông (một ưu thế lớn khác, nước có dân số đứng thứ 13 trên thế giới), nhưng tỷ lệ tính trên triệu dân của số người có nghề và có trình độ chuyên môn rất thấp so với tất các nước trong nhóm ASEAN 6 và Trung Quốc; số cán bộ kỹ trị và có trình độ quản lý cao rất ít so với dân số cũng như so với quy mô nền kinh tế.
Theo điều tra của Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2005: Nguồn nhân lực Việt Nam về chất lượng được xếp hạng 53 trên 59 quốc gia được khảo sát, song mất cân đối nghiêm trọng:
+ Ở Việt Nam cứ 1 cán bộ tốt nghiệp đại học có 1,16 cán bộ tốt nghiệp trung cấp và 0,92 công nhân kỹ thuật, trong khi đó tỷ lệ này của thế giới là 4 và 10;
+ Ở Việt Nam cứ 1 vạn dân có 181 sinh viên đại học, trong khi đó của thế giới là 100, của Trung Quốc l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status