Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội - pdf 21

Download miễn phí Tiểu luận Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội



 
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
1.1 quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kì quá độ lên CNXH
1.1.1. Quan điểm của Mác
1.1.2. Luận điểm của Lênin
1.2 . quan điểm của Hồ Chí Minh
2. Quan niệm về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của Hồ Chí Minh
2.1. Tính tất yếu xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần khi lên CNXH ở Việt Nam
2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
2.3. Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên CNXH?
3. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
3.1. Nền kinh tế nhiều thành phần với phát huy các nguồn lực để phát triển
3.1.1 Sự cần thiết của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta
3.1.2 Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế và định hướng XHCN của nền kinh tế nhiều thành phần.
4. Thực tiễn
5. Vận dụng
6. Các nguồn tài liệu
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa. - C. Mac và Ăngghen dự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơ bản của xã hội mới đó là: + Có lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao. + Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu. + Sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội. + Nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã hội. + Sự phân phối sảnphẩm bình đẳng. + Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay bị xóa bỏ... Nhưng để xây dựng xã hội mới với những đặc trưng trên cần trải qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp ( giai đoạn đầu) và giai đoạn cao ( giai đoạn sau). Sau này Lênin gọi giai đoạn đầu là CNXH, giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản. 1.1.2. Luận điểm của Lênin:
Vận dụng học thuyết của C.Mác vào công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô trước đây, Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH với nội dung như sau: a. Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên CNXH đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển. b. Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ qúa độ là: sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất của các giai cấp trong xa hội đã thay đổi một cách sâu sắc.
Sự tồn tại khách quan của nhiều thành phần kinh tế trong quá trình xây dựng CNXH đã được V.I. Lênin đề cập ngay từ những ngày đầu của chính quyền Xô viết. Theo Lênin, trong nền kinh tế của thời kỳ quá độ có sự xen kẽ của 'những yếu tố, những bộ phận nhỏ, những mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
Dựa trên những tư tưởng của C.Mác và Ăng ghen về chủ nghĩa xã hội, sau cách mạng tháng 10/1917, V.I.Lê nin đã vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga thông qua 2 mô hình: mô hình chính sách cộng sản thời chiến và mô hình chính sách kinh tế mới.
Mô hình chính sách cộng sản thời chiến, đây là mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện có chiến tranh chống bọn bạch vệ và sự can thiệp của 14 nước đế quốc, do vậy chính sách cộng sản thời chiến được tiến hành. Đó là giải pháp nhằm giải quyết mục tiêu trước mắt của chính quyền Xô Viết.
Mô hình chính sách kinh kế mới của Lênin là sự đổi mới của Lênin cả về phương diện lý luận và chỉ đạo thực tiễn. Điều đó có thể hiện ở nội dung, trong đó có nội dung quan trọng về sở hữu và các thành phần kinh tế. Theo V.I.Lênin, đối với các nước kinh tế kém phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội mặc dù có nhứng đặc điểm khác nhau thì không thể xoá bỏ ngay các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế, phải sử dụng ngay cả sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong chính sách kinh tế mới của Lênin chủ trương không nôn nóng xoá bỏ các thành phần kinh tế, không trực tiếp chuyển sang nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ngay được mà phải có một thời kỳ quá độ tương ứng với nó là sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ sẽ không thuần nhất  và ở đó vẫn tồn tại nhiều thành phần kinh tế đan xen và tác động lẫn nhau, đó là những yếu tố của 5 thành phần kinh tế xã hội khác nhau (kinh tế gia trưởng, tiểu sản xuất hàng hoá, chủ nghĩa tư bản tư nhân, chủ nghĩa tư bản nhà nước và CNXH).
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh
Như vậy sự tồn tại của các thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan tạo nên một cơ cấu kinh tế thống nhất trong thời kỳ quá độ. Với quan điểm đúng đắn đó đã soi sáng cho Hồ Chí Minh có được nhận thức về tính tất yếu sự tồn tại các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá đội đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Quan niệm về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của Hồ Chí Minh
Tính tất yếu xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần khi lên CNXH ở Việt Nam
Hồ Chí Minh luôn coi chủ nghĩa Mác-Lênin là “cẩm nang thần kỳ”, vì vậy học thuyết kinh tế mác xít, đặc biệt là chính sách kinh tế mới của Lênin luôn được Người quan tâm, tiếp thu và vận dụng vào chiến lược phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế. Chúng cùng tồn tại và phát triển như một tổng thể, giữa chúng có quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là tất yếu khách quan, mà còn là động lực thúc đẩy, kích thích sự phát triển LLSX xã hội. Bởi vì: - Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều cách quản lý phù hợp với trình độ khác nhau của LLSX. Vì vậy nó có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Nền kinh tế nhiều thành phần làm phong phú và đa dạng các chủ thể kinh tế, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, toạ tiền đề để đẩy mạnh cạnh tranh, khắc phục tình trnạg độc quyền. Điều đó góp phần vào việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân…
- Tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ, trong đó có hình thức kinh tế tư bản nhà nước. Đó là những " cầu nối", " trạm trung gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên CNXH bỏ qua chế dộ TBCN.
- Phát triên mạnh cá thành phần kinh tế à cùng với nó là các hình thức sản xuất kinh doanh là một nội dung co bản của việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta.
- Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế đáp ứng được nhiều lợi ích kinh tế cảu các giai cấp tầng lớp xã hội, có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, các tiềm năng của đất nước: như sức lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh nghiệm quản lý… Đồng thời cho phép khai thác kinh nghiệm tổ chức quản lý và khoa học, công nghệ mới trên thế giới.
Cơ cấu các thành phân kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH: - Trên cơ sở nguyên lý ba thành phần kinh tế chủ yếu mà Lênin đã chỉ ra trong thời kỳ quá độ: kinh tế XHCN, kinh tế cuả những người sản xuất hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản tư nhân tùy hoàn cảnh cụ thể mà xác định cơ cấu thành phần cho phù hợp.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ta đã xác định có 5 thành phần: + Kinh tế Nhà nước + Kinh tế tập thể + Kinh tế tư nhân ( cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) + Kinh tế tư bản Nhà nước + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần:
Nhận thức rõ tính tất yếu của của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ, để xây dựng nền kinh tế trong thời  kỳ kháng chiến chống Ph
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status