Trình bày quá trình chuyển hóa của giá trị qua các giai đoạn của CNTB - pdf 21

Link tải luận văn miễn phí cho ae
1. Trình bày quá trình chuyển hóa của giá trị qua các giai đoạn của CNTB
2. So sánh lợi nhuận siêu ngạch của Nông Nghiệp và Công Nghiệp

Câu 1:
Quá trình chuyển hóa của giá trị qua các giai đoạn của CNTB:
- Giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản: Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi kỹ thuật còn thấp, tiến bộ chậm chạp thì phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng dư là kéo dài ngày lao động của công nhân. Để rõ ràng hơn, ta sẽ đi vào một ví dụ.
Giả sử, để sản xuất 100kg thép cần 100kg phôi thép, giá 100kg phôi thép là 200$. Để biến số phôi thép đó thành thép, một công nhân phải lao động trong 5 giờ và hao mòn máy móc là 5$, giá trị sức lao động một ngày là 10$ và một ngày lao động theo tiêu chuẩn là 8 giờ. Trong một giờ lao động, người công nhân tạo ra một lượng giá trị là 2$. Tuy nhiên, trong thời kỳ đầu này, nhà tư bản bắt công nhân phải lao động thêm 2 giờ một ngày.Cuối cùng giả định trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết. Ta có bảng sau:

Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới (200kg thép)
- iền mua phôi thép(200kg): 400$

- Hao mòn máy móc: 10$
- Tiền mua sức lao động
trong 1 ngày : 10$ - iá trị của phôi thép được chuyển
vào thép: 400$
- Giá trị máy móc chuyển vào thép: 10$
- Giá trị do lao động của công nhân tạo ra
trong 8 giờ:16$
-Giá trị do lao động của công nhân tạo ra
trong 2 tiếng phải làm thêm giờ : 4$
Tổng cộng: 420$ Tổng cộng: 430$

Ta thấy, toàn bộ chi phí sản xuất mà nhà tư bản bỏ ra là 420$, còn giá trị của sản phẩm mới do công nhân sản xuất ra trong 10 giờ lao động là 430$. Vậy 420$ ứng trước đã chuyển hóa thành 430$. Giá trị ban đầu đã chuyển hóa thành giá trị thặng dư. Trong thời kỳ này:
Tỷ suất giá trị thặng dư nếu công nhân làm đúng giờ:
m’=t’/t . 100% = 3/5 . 100% = 60%


h9H5Se7753gNO62
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status