Đề án Một số giải pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản Việt Nam - pdf 21

Download miễn phí Đề án Một số giải pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản Việt Nam



 
MỞ ĐẦU 1
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 2
II. II. ĐIỀU KIỆN, KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH THỦY SẢN 2
1. Vai trò, vị trí của ngành thuỷ sản Việt Nam trên thị trường quốc tế và khu vực 2
2. Vai trò và vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân 3
3. Điều kiện và khả năng đầu tư vào ngành thuỷ sản Việt Nam 6
4. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển chung của ngành Thuỷ sản Việt Nam. 9
Chương II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 – 2007 13
I. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 13
1. Thực trạng ngành khai thác hải sản 13
2. Thực trạng ngành nuôi trồng thuỷ sản 15
3. Thực trạng ngành chế biến thuỷ sản 17
3.1. Nguồn nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản 17
3.2. Các cơ sở vật chất kỹ thuật của công nghiệp chế biến thuỷ sản 18
3.3. Lao động trong chế biến thuỷ sản 19
4. Thực trạng về cơ cấu nguồn vốn trong sản xuất thuỷ sản 19
5. Thực trạng về hệ thống tổ chức quản lý hành chính thuỷ sản 21
5.1. Về bộ máy tổ chức 22
5.2. Về công chức 22
6. Đánh giá chung thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của ngành thuỷ sản Việt Nam 22
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THỜI KỲ 2003 – 2007 24
1. Tổng hợp vốn đầu tư phát triển Thuỷ sản 25
2. Tình hình đầu tư phát triển thuỷ sản theo lĩnh vực 27
Cơ cấu đầu tư của ngành thủy sản năm 2007 27
2.1. Đầu tư cho khai thác hải sản 29
2.2. Đầu tư phát triển nuôi trồng thuỷ sản 30
2.3. Đầu tư cho chế biến và xuất khẩu thuỷ sản 31
3. Tình hình đầu tư nước ngoài 32
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 32
1.2. Đầu tư ODA vào phát triển thuỷ sản 33
4. Đánh giá chung về kết quả đầu tư phát triển thuỷ sản 35
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 40
NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 40
I. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 40
1. Những cơ hội và thách thức trong những năm tới đối với phát triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 40
1.1. Những cơ hội phát triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 40
1.2.Những thách thức đối với phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 41
2. Định hướng phát triển ngành thuỷ sản của Việt Nam đến 2010 44
2.1. Dự báo một số chỉ tiêu phát triển thuỷ sản Việt Nam đến 2010 46
• Một số giải pháp đầu tư phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 53
1. Giải pháp đầu tư thúc đẩy công nghiệp hoá- hiện đại hoá ngành thuỷ sản. 53
2. Giải pháp để duy trì và phát triển ngày càng nhiều sản phẩm từ thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao trong các thị trường trong nước và quốc tế, chống lại sự giảm sút của nguồn lợi biển, tăng khả năng phục hồi tự nhiên cuả các nguồn lợi biển nhưng vẫn duy trì được tốc độ phát triển cao 54
3. Giải pháp đầu tư về vốn cho phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam. 57
4. Giải pháp đầu tư mở rộng thị trường quốc tế và nâng cấp thị trường trong nước 59
5. Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ 60
6. Giải pháp đầu tư đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư mở rộng thị trường, tranh thủ được công nghệ mới và đào tạo cán bộ 60
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 63
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

úc đẩy các thành phần kinh tế phát triển theo đặc thù từng ngành còn mờ nhạt. Thể chế bộ máy quản lý của ngành từ Trung ương đến cơ sở còn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển.
Tiềm năng về nguồn lợi thuỷ sản là đất đai, mặt nước tự nhiên cho sự phát triển thuỷ sản là có giới hạn.
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THỜI KỲ 2003 – 2007
Với sự phấn đấu liên tục, ngành thuỷ sản đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao, hoàn thành được các chỉ tiêu kế hoạch đề ra cả về tổng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Suốt 5 năm qua (2003-2007), nếu tính cả đánh bắt và nuôi trồng, sản lượng thuỷ sản ở Việt Nam đã đạt được 15,5 triệu tấn, trong đó 9,32 triệu tấn từ đánh bắt thuỷ sản, tốc độ gia tăng bình quân xấp xỉ 20%. Đặc biệt là 6 tháng đầu năm 2007, toàn ngành vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh về sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và giá trị kim ngạch xuất khẩu. Tổng sản lượng của Ngành thuỷ sản ước đạt 1.863.485 tấn, đạt 49,04% kế hoạch năm và tăng 9,79% so với cùng kỳ năm ngoái, ước giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản 6 tháng đầu năm đạt 1.648 triệu USD, bằng 45,78% kế hoạch và tăng 16,78% so với cùng kỳ. Có được thành tựu đó là do có sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chinh phủ, nố lực của ngư dân trong toàn ngành với việc thực hiện có kết quả các giải pháp, trong đó có giải pháp về đầu tư phát triển.
Việc đầu tư đúng hướng đã tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập cho lao động nghề cá. Sau đây là một vài nét về đầu tư thuỷ sản trong những năm vừa qua.
Tổng hợp vốn đầu tư phát triển Thuỷ sản
-. Các con số thống kê của Bộ Thủy sản đã cho thấy có sự gia tăng đáng kể về đầu tư cho ngành này trong giai đoạn 1986 - 2003. Trong giai đoạn 1986 - 1990, mức đầu tư trung bình hàng năm là 170,6 tỷ đồng và giai đoạn tiếp theo 1991 - 1995, con số đó đã tăng lên 565,9 tỷ đồng, còn đến giai đoạn 1996 - 2000 mức đầu tư trung bình hàng năm là 1.837,1 tỷ đồng, tăng gấp ba lần so với giai đoạn trước. Mức đầu tư bình quân hàng năm trong giai đoạn 2001 -2003 lại một lần nữa tăng lên gấp hơn ba lần so với giai đoạn 1996 - 2000, đạt mức 5.732,9 tỷ đồng. Vốn đầu tư ngành thuỷ sản tăng mạnh qua các năm đặc biệt là giai đoạn 2003-2007:
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Vốn đầu tư
6316
9047
11.256
15355
16112
Nguồn: Tổng cục thống kê
Dưới đây là bảng tổng hợp vốn đầu tư của ngành Thuỷ sản qua các thời kỳ
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Thời kỳ 1998-2003
Thời kỳ 2003-2007
Tỷ lệ % (2003-2007)
So sánh (%)
1
2
3
4= 2/1
1. Tổng mức đầu tư
9.185.640
41.772.616
100,00
454,76
- Trong nước
8.640.640
39.696.520
95,03
459,42
+ Ngân sách
1.750.640
9.924.130
23,75
566,88
+ Tín dụng
5.180.000
23.817.912
57
459,80
+ Huy động, khác
1.710.000
5.954.478
14,28
348,22
- ĐTNN
545.000
2.076.096
4,97
380,94
2. Theo chuyên ngành
9.185.640
41.772.616
100,00
454,76
- Nuôi trồng
2.341.419
9.443.154
22,61
403,31
- Khai thác
2.560.956
11.113.247
26,66
433,95
- Chế biến
2.797.027
12.768.025
30,56
456,49
- Hậu cần dịch vụ
1.486.238
8.448.190
17,78
568,43
Nguồn: vụ tổng hợp kinh tế quốc dân
Kết qủa thời kỳ 2003-2007 tổng mức đầu tư của toàn ngành tăng nhanh hơn 5 năm kế hoạch trước đó. Trong 5 năm 1998-2003, tổng mức đầu tư là 9.185.640 triệu đồng, 5 năm sau 2003-2007, tổng mức đầu tư là 41.772.616 triệu đồng tăng so với giai đoạn trước 4,54 lần. Mức đầu tư bình quân năm tăng rõ qua hai giai đoạn, giai đoạn 1998-2003, mức đầu tư bình quân năm là 1.837.128 triệu đồng, giai đoạn 2003-2007 là 8.354.523,2 triệu đồng.
Ngành đã chú trọng phát huy nội lực trong đầu tư phát triển. Vốn đầu tư phát triển ngành chủ yếu là vốn trong nước (chiếm tới 95,03% tổng mức vốn đầu tư), trong đó nguồn huy động trong dân chiếm tỷ trọng 14,28%.
Vốn nước ngoài có vị trí khiêm tốn trong tổng vốn đầu tư phát triển ngành thuỷ sản (chiếm tỷ lệ 4,97% tổng mức vốn đầu tư). Nhưng bên cạnh đó, trong thời gian qua nguồn vốn nước ngoài thu hút đước cũng có xu hướng tăng so với thời kỳ trước. Giai đoạn 1998-2003, vốn đầu tư nước ngoài mới chỉ ở mức khiêm tốn ở mức 545.000 triệu đồng, nhưng giai đoạn 2003-2007 đã tăng lên 2.076.096 triệu đồng. Điều đó cho thấy đầu tư vào ngành thuỷ sản đang ngày càng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, do đó Việt Nam phải nỗ lực hơn trong việc giới thiệu tiềm năng phát triển thuỷ sản của đất nước với các nhà đầu tư.
Về đầu tư theo chuyên ngành, chế biến thuỷ sản xuất khẩu được ưu tiên đầu tư hơn các chuyên ngành khác. Cơ cấu đầu tư cho các lĩnh vực cụ thể như sau: nuôi trồng thuỷ sản 22,61%; khai thác hải sản 26,66%; chế biến thuỷ sản 30,56; hậu cần dịch vụ 17,78%.
Về mức tăng so với từng chuyên ngành, trong 5 năm nuôi trồng thuỷ sản có mức tăng 403,31%, chế biến xuất khẩu thuỷ sản 456,49% ; khai thác hải sản 433,95%; hậu cần dịch vụ tăng 568,43%.
Tình hình đầu tư phát triển thuỷ sản theo lĩnh vực
Xét dưới góc độ phân bổ nguồn vốn cho các lĩnh vực, năm 2007,đầu tư cho các nhà máy chế biến sản phẩm thủy sản chiếm khoảng 30,5% quỹ đầu tư. Các khoản đầu tư lớn khác là đầu tư cho khai thác hải sản chiếm 27,7% và nuôi trồng thủy sản chiếm 22,6%.Hơn nũa, 17,8%tổng vốn đầu tư cho lĩnh vực thủy sản là dành cho lĩnh vực dịch vụ. Gần đây, xu hướng phân bổ vốn đầu tư đã thay đổi đáng kể (xem bảng 2). Rõ ràng là đã có sự đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.
Đầu tư cho lĩnh vực thủy sản là rất có hiệu quả. Từ năm 2003 - 2007, đầu tư cho ngành đã góp phần làm tăng tỷ trọng của ngành thủy sản trong GDP của Việt Nam từ 6% lên 6,2%, mặc dù tỷ lệ đầu tư cho ngành trong tổng vốn đầu tư phát triển lại rất thấp, chỉ chiếm 2,8%. Tuy nhiên, nhu cầu về đầu tư phát triển cho ngành này vẫn còn rất lớn. Thực tế cho thấy rằng ở nhiều tỉnh, đầu tư vào cơ sở hạ tầng và dịch vụ là không đủ mạnh để hỗ trợ cho sự tăng trưởng của ngành thủy sản.
Cơ cấu đầu tư của ngành thủy sản năm 2007
Lĩnh vực
2005
2006
2007
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
1
Đánh bắt thủy sản biển
966000
35,60
839600
16,74
1105000
18,82
2
Nuôi trồng
483000
17,80
1736000
34,63
3192000
54,37
3
Chế biến
851000
31,36
1797000
35,84
1088000
18,53
4
Cơ sở hạ tầng
413000
15,24
640000
12,79
485000
8,28
5
Tổng
2713000
100
5012600
100
5870000
100
Nguồn: Bộ Thủy sản
Các hoạt động đầu tư đã đem lại kết quả khả quan, ví dụ như là tăng công suất của ngành. Bảng 3 cho thấy sản lượng nuôi trồng có mức tăng trưởng cao hơn đáng kể so với sản lượng đánh bắt hải sản. Trong giai đoạn 2003- 2006, trong khi số lượng tàu tăng 170% thì tổng công suất tăng lên gấp 9 lần. Lĩnh vực chế biến có tốc độ tăng trưởng cao nhất, cả về số lượng các nhà máy (8 lần) lẫn tổng công suất của các nhà máy (17,5 lần).
Công suất sản xuất trong ngành thủy sản
Năm
Tăng trưởng (%)
2003
2004
2005
2006
2005/2003
2006/2005
Sản lượng (tấn)
558660
978880
2003700
2426000
358,7
121,1 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status