Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch Vụ Hà Tây - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch Vụ Hà Tây



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN I 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3
1.1/ Khái niệm và ý nghĩa của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 3
1.1.1/ Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng 3
1.1.2/ Ý nghĩa của quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 3
1.1.3/ Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 4
1.1.4/ Các cách bán hàng 5
1.14.1/ cách bán buôn hàng hoá 5
1.1.4.2/ cách bán lẻ hàng hoá 6
1.1.4.3/ cách bán hàng đại lý 7
1.1.4.4/ cách bán hàng trả góp, trả chậm 7
1.1.5/ Các cách thanh toán 7
1.2/ Nội dung của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 8
1.2.1/ Kế toán doanh thu bán hàng 8
1.2.1.1/ Khái niệm về doanh thu bán hàng 8
1.2.1.2/ Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng 8
1.2.1.3/ Các khoản giảm trừ doanh thu 9
1.2.1.4/ Phương pháp xác định doanh thu bán hàng 10
1.2.1.5/ Chứng từ sử dụng 10
1.2.1.6/ Tài khoản sử dụng 10
1.2.1.7/ Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 13
1.2.2/ Kế toán giá vốn hàng bán 14
1.2.2.1/ Khái niệm giá vốn hàng bán 14
1.2.2.2/ Xác định trị giá mua hàng xuất bán 15
1.2.2.3/ Phân bổ chi phí thu mua cho hàng xuất bán 16
1.2.2.4/ Chứng từ sử dụng 17
1.2.2.5/ Tài khoản sử dụng 17
1.2.2.6/ Trình tự kế toán giá vốn hàng bán 17
1.2.3/ Kế toán chi phí bán hàng 17
1.2.3.1/ Khái niệm chi phí bán hàng 17
1.2.3.2/ Chứng từ sử dụng 18
1.2.3.3/ Tài khoản sử dụng 18
1.2.3.4/ Trình tự kế toán chi phí bán hàng (Xem sơ đồ 08, phụ lục, trang 8) 19
1.2.4/ Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 19
1.2.4.1/ Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp 19
1.2.4.2/ Chứng từ sử dụng 19
1.2.4.3/ Tài khoản sử dụng 19
1.2.4.4/ Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (Xem sơ đồ 09, phụ lục, trang 9) 20
1.2.5/ Kế toán xác định kết quả bán hàng 20
1.2.5.1/ Khái niệm kết quả bán hàng 20
1.2.5.2/ Tài khoản sử dụng 20
1.2.5.3/ Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng (Xem sơ đồ 10, phụ lục trang 10) 21
PHẦN II 22
2.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22
2.1.2/ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm qua: (Xem biểu số 01, phụ lục, trang 15) 23
2.1.3/ Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hà Tây 23
2.1.4/ Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hà Tây 25
2.1.5/ Tổ chức vận dụng chính sách, chế độ kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hà Tây 26
2.2/ Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hà Tây 28
2.2.1/ Kế toán bán hàng 28
2.2.1.1/ Kế toán doanh thu 28
2.2.1.2/ Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 31
2.2.1.3/ Kế toán giá vốn hàng bán 32
2.2.2/ Kế toán chi phí bán hàng 33
2.2.2.1/ Nội dung chi phí bán hàng 33
2.2.2.2/ Tài khoản sử dụng 33
2.2.2.3/ Chứng từ sử dụng 34
2.2.2.4/ Phương pháp hạch toán 34
2.2.3/ Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 34
2.2.3.1/ Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp 34
2.2.3.2/ Chứng từ sử dụng 35
2.2.3.3/ Sổ kế toán sử dụng 35
2.2.3.4/ Phương pháp hạch toán 35
2.2.4/ Kế toán xác định kết quả bán hàng 35
2.2.4.1/ Tài khoản sử dụng 36
2.2.4.2/ Sổ kế toán sử dụng 36
2.2.4.3/ Phương pháp hạch toán 36
PHẦN III 37
3.1/ Nhận xét và đánh giá chung về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hà Tây 37
3.1.1/ Ưu điểm 37
3.1.2/ Nhược điểm 38
3.2/ Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hà Tây 38
3.2.1/ Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 39
3.2.2/ Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hà Tây 39
KẾT LUẬN 43
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

p xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Thương mại và Dịch vụ Hà tây được thành lập theo Quyết định số 161 của UBND tỉnh Hà Tây. Trong giai đoạn này, Công ty Thương mại và Dịch vụ Hà Tây được giao nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh thương mại trên địa bàn.
Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh, đầu năm 2004, thực hiện Nghị định số 64/2002/NĐ - CP về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần, Công ty Thương mại và Dịch vụ Hà Tây đã hoàn tất các thủ tục chuyển đổi, cổ phần hoá với tên giao dịch : " Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hà Tây " . Trụ sở chính tại 157 Trần Phú - Hà Đông.
Với 100% vốn góp, Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của Pháp luật Việt Nam. Có con dấu riêng, độc lập về tài chính, hạch toán kinh tế và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Công ty
Cho đến nay, khi đã chuyển đổi thành công mô hình hoạt động, Công ty đã có những bước phát triển mới, không ngừng củng cố kiện toàn bộ máy tổ chức mà còn đẩy mạnh khả năng kinh doanh tiêu thụ hàng hoá, duy trì và khẳng định vị trí
2.1.2/ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm qua: (Xem biểu số 01, phụ lục, trang 15)
Nhận xét :
- Tổng Doanh thu năm 2007 tăng 1.369.017.000 VNĐ so với năm 2006 và có tỷ lệ tăng 10,54%. Điều này cho thấy Công ty đã nỗ lực trong việc mở rộng tiêu thụ, cung cấp hàng hoá dịch vụ.
- Năm 2007, tỷ lệ Lợi nhuận thuần sau thuế tăng mạnh 35,87% tương đương 47.939.000 VNĐ so với năm 2006, kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
- Thu nhập bình quân tăng 200.000 VNĐ với tỷ lệ 15,38% đã đảm bảo mức thu nhập ổn định cho các cán bộ công nhân viên , đáp ứng kịp thời nhu cầu thay đổi và phát triển của nền Kinh tế - Xã hội hiện đại.
Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2007 so với năm 2006 tăng lên rõ rệt, phản ánh chất lượng kinh doanh hiệu quả và thể hiện khả năng kinh doanh của Công ty đang phát triển tốt. Nếu có thể phát huy được hết những mặt mạnh của mình Công ty sẽ trở thành một trong những nơi cung cấp hàng hoá dịch vụ lớn trên địa bàn thành phố.
2.1.3/ Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hà Tây
Kể từ khi bắt đầu thành lập cho đến nay, bộ máy kinh doanh của Công ty đã có nhiều thay đổi để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty và sự thay đổi của cơ chế thị trường.
Tính đến thời điểm hiện tại, số lượng cán bộ công nhân viên của toàn công ty là 92 người, trong đó bộ phận quản lý, lao động gián tiếp chiếm khoảng 28% trên tổng số lực lượng lao động toàn công ty.
- Hội đồng quản trị : Là cơ quan có thẩm quyền quản lý cao nhất nhân danh công ty giữa hai kỳ Đại hội cổ đông, quyết định mọi vấn đề liên quan đến định hướng, quyền lợi của công ty. Thành viên Hội đồng quản trị do Đại hội cổ đông bầu hay bãi nhiễm.
- Ban kiểm soát : Là tổ chức thay mặt cho các cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty như kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính.
- Ban giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm gồm :
+ Giám đốc là người thay mặt theo pháp luật và thay mặt pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch, điều hành trực tiếp các đơn vị, các phòng chức năng của Công ty đồng thời chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đông về hiệu quả hoạt động kinh doanh và trách nhiệm quản lý điều hành công ty.
+ Hai phó Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc để hỗ trợ cho Giám đốc trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
- Hệ thống phòng ban bao gồm ( 3 phòng ) :
+ Phòng tài chính - kế toán : Gồm 7 người với nhiệm vụ thực hiện công tác hạch toán của toàn Công ty, quản lý hành chính, theo dõi tình hình thu chi và lập báo cáo tài chính của Công ty. Tham mưu Ban giám đốc trong thực hiện chế độ hạch toán kế toán.
+ Phòng kế hoạch - kinh doanh : Gồm 13 nhân viên với nhiệm vụ tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu của thị trường, tổ chức quản lý các bạn hàng và nhà cung cấp. Tham mưu Ban giám đốc trong hoạt động xúc tiến thương mại.
+ Phòng tổ chức - hành chính : có 4 người với nhiệm vụ quản lý bộ máy hành chính hợp lý nguồn hàng, hợp lý hoá việc sử dụng nguồn nhân lực. Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc quản lý và sử dụng nguồn nhân lực.
* Các đơn vị trực thuộc : Công ty có hệ thống 5 cửa hàng trực thuộc, phân bổ đều trong Thành Phố Hà Đông, tại mỗi cửa hàng đều có cửa hàng trưởng quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Xem sơ đồ 11, phụ lục, trang 11)
2.1.4/ Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hà Tây
Là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại nên Công ty đã chọn mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh và trình độ kế toán của Công ty.
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức khá gọn nhẹ và khoa học gồm 01 Kế toán trưởng và 06 Kế toán viên. Mỗi kế toán viên đảm nhiệm những chức vụ khác nhau nhưng đều nhằm mục đích chung là theo dõi, kiểm tra, ghi chép tính toán một cách chính xác đầy đủ, kịp thời và có khoa học tình hình hoạt động của Công ty :
- Kế toán trưởng : Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước cơ quan quản lý chuyên ngành về công tác kế toán trong toàn Công ty, là người phụ trách chung, tổng hợp số liệu, lập báo cáo định kỳ.
- Thủ quỹ : Chịu trách nhiệm quản lý theo dõi nguồn quỹ bằng tiền mặt, hiện vật tại Công ty. Định kỳ hàng tuần, hàng tháng, hàng quý tiến hành đối chiếu đảm bảo số tồn quỹ phải khớp đúng với số lượng, chủng loại trên sổ quỹ tiền mặt đối với sổ chi tiết tiền mặt do kế toán vốn bằng tiền phụ trách.
- Kế toán tài sản cố định : Có nhiệm vụ theo dõi quản lý tình hình biến động về số lượng , chất lượng và giá trị TSCĐ trong Công ty đồng thời giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng, thanh lý, sửa chữa tài sản cố định.
- Kế toán chi phí : Có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động xuất nhập, tồn hàng hoá về số lượng và giá trị, đồng thời tính toán và phản ánh giá vốn hàng hoá, chi phí bán hàng, chi phí quản lý vào sổ sách kế toán để tiến hành xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
- Kế toán vốn bằng tiền : Có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản vay ngắn hạn và dài hạn kê khai các nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước.
- Kế toán tiền lương : Có nhiệm vụ quản lý, theo dõi và tính các khoản thu nhập phải trả cán bộ, công nhân viên cũng như trích và nộp theo dõi các khoản BHXH, BHYT cho các cơ quan chức năng.
- Kế toán thanh toán công nợ : Có nhiệm vụ theo dõi biến động chi tiết tình hình thanh toán công nợ của Công ty đối với nhà cung cấp và công nợ phải thu đối với khách hàng, đồng thời theo dõi phản án...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status