Đạo đức, kinh tế học và môi trường - pdf 21

Download miễn phí Đạo đức, kinh tế học và môi trường



Công việc của John Rawls trong lý thuyết về sự công bằng đã ảnh hưởng tới sự nghiên cứu vấn đề kinh tế tới đạo đức. Nó không thừa nhận thuyết vị lợi cổ điển, đó là tổng lợi ích cá nhân đơn giản. Lý do phản đối của Rawl dựa vào quyền lợi theo sau, không thiên vị trong việc phân bổ sự thỏa mãn giữa các cá nhân, một sự phân bổ tài nguyên tạo ra bởi phúc lợi XH tối đa có thể ảnh hưởng tới tự do và lẽ phải những cái mà đáng được quan tâm.
Thông thường, như nhiều nhà triết lý đạo đức khác. Ông cố gắng thiết lập các nguyên tắc về một XH công bằng. Ông thừa nhận sự tiếp cận các ý kiến của Kant. Các nguyên tắc công bằng có hiệu lực đó sẽ được mọi người đồng ý nếu như chúng ta có thể tự do xem xét, cân nhắc các nguyên tắc.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ho mọi thứ đơn giản và tập trung vào vấn đề chính ở đây, đó là 1 tổng số cố định hàng hóa, ký hiệu . (Phân tích tình huống mà tổng số lượng của 2 hàng hóa tiêu dùng, có thể thay đổi sẽ được trình bày trong chương 5). Chọn các mức tiêu dùng của A và B với các lợi ích kéo theo đó nhằm cực đại hóa phúc lợi được chọn, đó là cực đại hóa phúc lợi
Căn cứ vào đã được xác định theo phương trình với điều kiện ràng buộc là:
Điều này được thể hiện trong phụ lục sử dụng hàm Larange trong phụ lục , giải quyết vấn đề này yêu cầu:
Đó là điều kiện mà sự phân phối tăng thêm phúc lợi từ tiêu dùng của mỗi cá nhân bằng nhau. Điều này nghĩa là các nước tiêu dùng cho mỗi cá nhân sẽ thay đổi hàm lợi ích cá nhân và hàm phúc lợi XH .
Dạng cụ thể được sử dụng rộng rãi cho hàm có như tổng lợi ích cá nhân là:.
Trong đó: cố định, trong trường hợp này, điều kiện cho sự cực đại hóa phúc lợi XH là:
Rõ ràng hơn là tạo nên ảnh hưởng cân bằng để lợi ích XH là sự tổng hợp đơn giản là lợi ích cá nhân. Trong trường hợp đặc biệt này, chúng ta có:
Hình vẽ mô tả đường bàng quan, được vẽ trong hệ trục tọa độ lợi ích, biểu diễn cho hàm phúc lợi. Đường bàng quan phúc lợi XH là 1 quỹ kết nối các lợi ích cá nhân tạo thành lợi ích XH là 1 con số không đổi .
Trong trường hợp ảnh hưởng phúc lợi cân bằng, điều kiện cực đại háo lợi ích XH, phương trình trở thành:
Đó là đẳng thức có lợi ích cận biên cá nhân. Nó cũng không cho chúng ta biết hàng hóa nên được phân phối như thế nào. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần 1 số thông tin về hàm lợi ích của mỗi cá nhân. Xem xét trường hợp mà mỗi người có cùng 1 hàm lợi ích, đó là:
Sau đó dễ dàng thấy rằng để lợi ích cận biên bằng nhau cho mỗi cá nhân mức tiêu dùng phải bằng nhau đối với mỗi người. một hàm phúc lợi tổng, với ảnh hưởng tác dụng như nhau của lợi ích cá nhân, hàm ý rằng. Ờ mức phúc lợi cực đại, mỗi cá nhân có những múc tiêu dùng giống nhau.
Giải pháp cho vấn đề này với ảnh hưởng giống nhau với hàm lợi ích như nhau được mô tả bằng biểu đồ . Cần chú ý rằng bây giờ biểu đồ được vẽ trong không gian hàng hóa, không phải là không gian lợi ích. Với giả định chúng là lợi ích cận biên giảm dần. đường bàng quan trong không gian lợi ích ở biểu đồ chuyển thành đường cong lợi ích trong không gian hàng hóa. Đường cong là đường bàng quan phúc lợi XH với . Nhớ rằng chúng ta thừa nhận có 1 số lượng cố định hàng hóa X sẵn sàng để phân phối cho 2 cá nhân. Phúc lợi cực đại đạt được tại điểm Z. ở đó mức tiêu dùng của cá nhân A là , cá nhân B là . Phúc lợi cực đại tất nhiên phụ thuộc vào.
Trong ví dụ chúng ta đã có ngay kết quả là các mức tiêu dùng cá nhân sẽ bằng nhau. Nhưng thuyết vị lợi không hàm ý cần thiết phải phân phối hàng hóa công bằng. phúc lợi vẫn có thể cực đại ở mức phân phối không bằng nhau dưới 1 vài điều kiện sau:
SWF không phải là dạng tổng theo lý thuyết trong phương trình 3.4.
ảnh hưởng lợi ích cá nhân bằng nhau.
Hàm lợi ích khác nhau giữa các cá nhân.
Để minh họa điều kiện 3, giả định rằng hàm lợi ích của 2 cá nhân, A và B được trình bày trong biểu đồ 3.3. những cá nhân có mức tiêu dùng khác nhau. Đó là A tiêu dùng cao hơn B. chúng ta sẽ thừa nhận rằng hàm phúc lợi XH là tổng cộng với ảnh hưởng như nhau để lợi ích cân bằng nhau để tối đa hóa phúc lợi. Trong biểu đồ, nhớ lại rằng giá trị của lợi ích cận biên tại 1 mức tiêu dùng cụ thể chính là lợi ích của hàm tổng lợi ích tại điểm đớ.
Kết quả được chỉ ra trong biểu đồ 3.3 cho thấy 1 vài nghịch lý. Cá nhân B kém hiệu quả hơn so với cá nhân A khi chuyển tiêu dùng thành lợi ích. Chúng ta muốn thuyết vị lợi với ảnh hưởng bằng nhau là hợp lý. Điều này mô tả 1 điểm quan trọng về lý thuyết đạo đức.
Slope= -1
Z
3.4 Lời phê bình về thuyết vị lợi
Có nhiều lời phê bình về thuyết vị lợi đã tiếp cận các kỹ thuật đạo đức, phê bình thuyết vị lợi đã được bao hàm bởi tính ngẫu nhiên, các học thuyết đạo đức trong phần này, ta sẽ xem xét những ảnh hưởng gần đây đã đóng ghóp vào triết lý đạo đức liên quan tới thuyết vị lợi nói chung. Sau đó, một vài lời phê bình đã trở thành nền tảng cho hệ thống kinh tế phúc lợi XH hiện đại.
Rawls: “Lý thuyết về sự công bằng”
Công việc của John Rawls trong lý thuyết về sự công bằng đã ảnh hưởng tới sự nghiên cứu vấn đề kinh tế tới đạo đức. Nó không thừa nhận thuyết vị lợi cổ điển, đó là tổng lợi ích cá nhân đơn giản. Lý do phản đối của Rawl dựa vào quyền lợi theo sau, không thiên vị trong việc phân bổ sự thỏa mãn giữa các cá nhân, một sự phân bổ tài nguyên tạo ra bởi phúc lợi XH tối đa có thể ảnh hưởng tới tự do và lẽ phải những cái mà đáng được quan tâm.
Thông thường, như nhiều nhà triết lý đạo đức khác. Ông cố gắng thiết lập các nguyên tắc về một XH công bằng. Ông thừa nhận sự tiếp cận các ý kiến của Kant. Các nguyên tắc công bằng có hiệu lực đó sẽ được mọi người đồng ý nếu như chúng ta có thể tự do xem xét, cân nhắc các nguyên tắc.
Theo trật tự xác định nguyên tắc cân bằng của tự nhiên, Rawls đã sử dụng các phương sách hình dung một giả thuýêt quốc gia tới các nguyên tắc về sự công bằngm, sự tổ chức của các cơ chế XH, sự phân bổ thành quả và đóng ghóp trong hoàn cảnh này, các cá nhân đã tồn tại phía sau một màn chắn cho sự kém hiểu biết, họ đã không hiểu rõ về các tính cách thừa hưởng( thông minh…). ở vị trí ấy, họ chỉ biết công nhận những gì đã có trong XH. Thêm vào đó, họ thừa nhận một cách không ràng buộc các quan điểm trong các hoàn cảnh sống riêng biệt. Khi ấy,” cái màn chắn cho sự kém hiểu biết sẽ bị lờ đi”. Rawls đã tìm kiếm cách áp dụng bản chất của hợp đồng XH, những cái mà có thể sáng tạo bởi các cá nhân tán thành trong quan điểm ban đầu.
Rawls đưa ra lý do, dưới mọi hoàn cảnh, mọi người sẽ thống nhất đồng ý với 2 nguyên tắc công bằng cơ bản. Đó là:
T1: Mỗi người đều có quyền bình đẳng rộng rãi và quyền tự do như nhau.
T2: XH và kinh tế không bình đẳng sẽ được sắp đặt sao cho cả 2 đều hợp lý. Đoán trước được ưu điểm của mỗi người và tham gia vào các vị trí chức vụ và cởi mở.
Trong nguyên tắc thứ 2, nguyên tắc chênh lệch. Nguyên tắc này khẳng định rằng việc không bình đẳng sẽ được bào chữa nếu chúng đề cao vị trí của mỗi người trong XH( Nếu chúng đạt đến sự cải thiện Pareto). Nguyên tắc chênh lệch đã được giải thích bởi giả thiết ủng hộ cho sự bình đẳng trong các vị trí, độ lệch khỏi vị trí cân bằng là không đúng trừ khi trong các hoàn cảnh đặc biệt mà mọi người đều lợi dụng( hay có lẽ ít nhất là lợi dụng). các nhà kinh tế đã cố gắng để tìm ra những gì mà quan điểm Rawlsian đã ngụ ý cho bản chất của hàm phúc lợi XH( SWF).
Một cách tiếp cận đã gây ra tranh luận, đó là trường hợp của 2 cá nhân, đã tính toán bởi hàm phúc lợi XH, xác định bởi công thức:
e
c
d
b
Đồ thị 3.4: đường bàng quan về hàm...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status