Thực trạng đôla hóa tại Việt Nam - pdf 21

Download miễn phí Tiểu luận Thực trạng đôla hóa tại Việt Nam



MỤC LỤC
I/ Khái niệm về đôla hóa
II/ Tại sao nền kinh tế Việt Nam lại có hiện tưọng “Đô la hóa” ?
III/ Thực trạng “đôla hóa” ở Việt Nam
 1. “Đô la hóa” tiền gửi.
2. “Đô lá hóa” cho vay.
3. “Đô la hóa” trong xã hội.
IV/ Tác động của hiện tượng đô la hóa tới nền kinh tế Việt Nam
1. Những tác động tích cực:
2. Những tác động tiêu cực:
V/ Những giải pháp hạn chế tình trạng “đô la hóa”
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

MỤC LỤC
I/ Khái niệm về đôla hóa
II/ Tại sao nền kinh tế Việt Nam lại có hiện tưọng “Đô la hóa” ?
III/ Thực trạng “đôla hóa” ở Việt Nam
1. “Đô la hóa” tiền gửi.
2. “Đô lá hóa” cho vay.
3. “Đô la hóa” trong xã hội.
IV/ Tác động của hiện tượng đô la hóa tới nền kinh tế Việt Nam
Những tỏc động tớch cực:
Những tỏc động tiờu cực:
V/ Những giải pháp hạn chế tình trạng “đô la hóa”
I. Khái niệm về đôla hóa
Đôla hóa có thể hiểu một cách thông thường là trong một nền kinh tế khi ngoại tệ được sử dụng một cách rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hay một số chức năng tiền tệ, nền kinh tế đó bị coi là đô la hoá toàn bộ hay một phần.
Phân loại : về cơ bản đô la hoá gồm 3 loại chính : đôla hóa không chính thức ( Unofficial Dollarization), đôla hóa hoá bán chính thức (Semiofficial Dollarization) và đôla hóa chính thức (Official Dollarization).
+ Đôla hóa không chính thức là trường hợp đồng đô la được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thức thừa nhận.
+ Đụla hoỏ bỏn chớnh thức là những nước cú hệ thống lưu hành chớnh thức hai đồng tiền. Ở những nước này, đồng ngoại tệ là đồng tiền lưu hành hợp phỏp, và thậm chớ cú thể chiếm ưu thế trong cỏc khoản tiền gửi ngõn hàng, nhưng đúng vai trũ thứ cấp trong việc trả lương, thuế và những chi tiờu hàng ngày. Cỏc nước này vẫn duy trỡ một ngõn hàng trung ương để thực hiện chớnh sỏch tiền tệ của họ.
+ Đụla hoỏ chớnh thức (hay cũn gọi là đụla hoỏ hoàn toàn) xảy ra khi đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp phỏp duy nhất được lưu hành. Nghĩa là đồng ngoại tệ khụng chỉ được sử dụng hợp phỏp trong cỏc hợp đồng giữa cỏc bờn tư nhõn, mà cũn hợp phỏp trong cỏc khoản thanh toỏn của Chớnh phủ. Nếu đồng nội tệ cũn tồn tại thỡ nú chỉ cú vai trũ thứ yếu và thường chỉ là những đồng tiền xu hay cỏc đồng tiền mệnh giỏ nhỏ. Thụng thường cỏc nước chỉ ỏp dụng đụ la hoỏ chớnh thức sau khi đó thất bại trong việc thực thi cỏc chương trỡnh ổn định kinh tế.
Đụla hoỏ chớnh thức khụng cú nghĩa là chỉ cú một hay hai đồng ngoại tệ được lưu hành hợp phỏp. Tuy nhiờn, cỏc nước đụ la hoỏ chớnh thức thường chỉ chọn một đồng ngoại tệ làm đồng tiền hợp phỏp.
II/ Tại sao nền kinh tế Việt Nam lại có hiện tưọng “Đô la hóa” ?
Vào đầu năm 2001, nếu cú 1 đồng Việt Nam (VNĐ) đem gửi ngõn hàng với lói suất khoảng 8%/năm thỡ đến thời điểm hiện, sẽ cú được 1,47 đồng. Nhưng nếu đem số tiền này đi mua đụ la Mỹ (USD), sau đú gửi vào ngõn hàng với lói suất bỡnh quõn 3%/năm cộng với phần tăng giỏ của đồng đụ la so với đồng tiền Việt Nam trong 5 năm qua khoảng 9% thỡ số tiền nhận được chỉ là 1,26 đồng.
Làm một phộp tớnh ngược lại, vào đầu năm 2001, nếu cú 1 USD đem gửi ngõn hàng, sau 5 năm chỉ nhận được 1,16 USD, nhưng nếu đổi ra VNĐ đem gửi ngõn hàng, thỡ con số này là 1,35 USD.
Từ hai vớ dụ trờn cho thấy, trong 5 năm qua, gửi tiết kiệm bằng tiền đồng cú lợi hơn rất nhiều so với gửi bằng đồng đụ la.
Tuy nhiờn, vào ngày 31/12/2000, số dư tiền gửi bằng ngoại tệ chỉ vào khoảng 4,5 tỷ USD, chiếm 23,7% tổng phương tiện thanh toỏn của toàn nền kinh tế, nhưng đến ngày 31/12/2004, số dư tiền gửi bằng ngoại tệ đó hơn 7 tỷ USD (hiện nay khoảng 8 tỷ), chiếm 23,9% tổng phương tiện thanh toỏn. Như vây lượng tiền gửi bằng ngoại tệ vẫn tăng lên.
Tại sao người ta vẫn thớch gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ, thớch giữ ngoại tệ trong tỳi? Phải chăng cụng chúng khụng thể tớnh toỏn thiệt hơn trong việc giữ nội tệ hay ngoại tệ?
Mà nguyờn nhõn chớnh là do những cỳ sốc về tiền tệ trong khoảng 20 năm qua. Cụ thể là việc phỏ giỏ VNĐ vào những năm sau 1985 và những năm 1997-1998. Sau hai đợt phỏ giỏ này, những người giữ tiền đồng cảm giác bị thiệt hại rất lớn so với việc giữ bằng đồng ngoại tệ. Thờm vào đú là hiện tượng lạm phỏt phi mó trong những năm cuối thập niờn 1980 và đầu thập niờn 1990 càng gúp phần làm cho VNĐ mất giỏ quỏ nhanh và làm cho người giữ tiền cảm giác bị thiệt thũi nhiều hơn nữa. Rừ ràng, những cỳ sốc liờn tục xảy ra đó làm cho người ta cảm giác rủi ro rất lớn khi chuyển từ ngoại tệ sang VND.
Đú là khớa cạnh tiền gửi tiết kiệm. Khớa cạnh thớch sử dụng đồng USD thỡ dễ giải thớch hơn nhiều.
Nếu trong một chuyến cụng cỏn, một người cần chi tiờu khoảng 30 triệu đồng, thỡ người đú cần mang theo 60 tờ 500.000 hay 300 tờ 100.000. Nhưng nếu mang bằng USD chỉ cần khoảng 20 tờ 100 đụ, nếu bằng ơ rụ chỉ cần 3 tờ 500 EUR. Tiện lợi hơn nhiều.
Khi mua hàng từ nước ngoài phải trả bằng ngoại tệ, nờn khi bỏn, mặc dự cú thể trả bằng tiền đồng, nhưng giỏ vẫn được yết bằng USD để trỏnh rủi ro tỷ giỏ. Và, nếu ai đó từng một lần ghộ qua cỏc trung tõm đào tạo cú yếu tố nước ngoài thỡ học phớ cũng đều phải tớnh bằng USD.
Chớnh những điều này đó tạo ra tõm lý cho rằng việc mua bỏn được thực hiện bằng USD chứ khụng phải tiền đồng.
Ngoài ra còn một nguyên nhân khác đó là nguồn USD tiền mặt đưa vào nước ta ngày càng tăng nhanh từ các nguồn như: nguồn kiều hối với mức tăng trung bình trên 10%/năm;nguồn viện trợ không hoàn lại(ODA); đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN tiếp tục tăng trưởng khá (năm 2004 VN thu hút được khoảng trên 4,1 tỷ USD ); kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh trong những năm gần đây( năm 2004 kim ngạch xuất khẩu đạt 26 tỷ USD, tăng gần 28,9% ).
Chừng đú nguyờn nhõn thụi cũng đủ để đồng đụ la chiếm lĩnh một vị trớ đỏng kể trong cỏc phương tiện thanh toỏn và làm cho tỡnh trạng “đụla hoỏ” ở nước ta ngày một trầm trọng hơn.
III/ Thực trạng “đôla hóa” ở Việt Nam
“Đô la hóa” diễn ra ở các nước trên thế giới rất khác nhau và được đánh giá qua các chỉ tiêu như: tỉ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trên tổng phương tiện thanh toán, tỉ trọng cho vay bằng ngoại tệ so với tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế. Ngoài hai hình thức này còn có thể xác định mức độ đô la hóa của nền kinh tế bằng mức độ đô la hóa trong xã hội.
1. “Đô la hóa” tiền gửi.
Tình trạng lạm pháp cao của đồng nội tệ cuối những năm 80, đầu những năm 90 đã khiến người tiêt kiệm lựa chọn hình thức tiết kiệm bằng USD để phòng ngừa rủi ro. ảnh hưởng của lạm phát đến thời kì sau vẫn còn khá lớn lên tâm lí người tiết kiệm vẫn lựa chọn ngoại tệ, đặc biệt là đô la Mỹ. Thêm vào đó năm 2000 tốc độ tăng tiền gửi VNĐ tháng 9 so với tháng 12 năm 1999 là 24,9%, trong khi đó tốc độ tăng tiền gửi bằng ngoại tệ lên đến 34,27%.
Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ trong tổng vốn huy động của hệ thống ngân hàng
Đơn vị: %
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Ngoại tệ
33.5
31.7
33.2
33.6
39.1
45.3
VNĐ
66.5
68.3
66.8
66.4
60.9
54.7
Sau khi giảm bớt vào giai đoạn 1995-1998, mức độ “đôla hóa” cao đã trở lại vào năm 1999 và cao thự sự vào năm 2000
Tỷ lệ tiền gửi bằng USD trên tổng lượng tiền gửi vào Ngân hàng Việt Nam (tính đến tháng 9/2004)
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status