Nghiên cứu ứng dụng công nghệ 3S (RS-GIS-GPS) trong giám sát và cảnh báo tai biến địa môi trường - pdf 21

Tải miễn phí nghiên cứu khoa học

Mở đầu

Từ những năm 90, các nhà khoa học của Đại học Vũ Hán Trung Quốc đã
và đang thực hiện nhiều ch-ơng trình quốc gia về vấn đề giám trắc và thông báo
các tai biến địa môi tr-ờng dựa vào các công nghệ giám trắc từ không gian trên
cơ sở tổ hợp công nghệ 3S đó là viễn thám (RS), hệ thống thông tin địa lý (GIS)
và hệ thống định vị toàn cầu (GPS) (WHUJ - LIESMART). Họ đã thiết lập đ-ợc
hệ thống xử lý dữ liệu cập nhật động rất hiệu quả, và đã đ-a ra đ-ợc các biện
pháp phòng chống rất hữu hiệu cho các cơ quan chức năng của Nhà n-ớc. Điển
hình là các giải pháp tổng thể về dự báo lũ lụt tại trung l-u và hạ l-u sông
Tr-ờng Giang (Chang Jiang, ROE-2004); dự báo tr-ợt lở đất tại các khu vực
miền Tây (Xi Bu Kai Fa, ROCJE-2005); giám sát và phòng chống sa mạc hoá tại
th-ợng l-u sông Hoàng Hà (Hoang He, ROHE-2004); dự báo sự biến động mực
n-ớc tại các con sông lớn (CJHJ-2004); giám sát và dự báo xói lở bờ biển (
Zhang W. Q. 2004); các giải pháp di dân, cải tạo đất, cải canh tại các vùng hạn
hán (Xi Bu Kai Fa – ROCJE – 2004), v.v. Và gần đây là nghiên cứu, giám sát tai
biến, cứu hộ tại khu vực Văn Xuyên thuộc Huyện Tứ Xuyên Trung Quốc trong
trận động đất năm 2008.
Hai n-ớc Việt Nam và Trung Quốc có chung đ-ờng biên giới trên lãnh
thổ và lãnh hải. Điều kiện địa chất, địa lý tự nhiên, tai biến môi tr-ờng có tính
t-ơng đồng và có quan hệ t-ơng hỗ chặt chẽ. Khu vực đồng bằng ven biển phía
bắc Việt Nam và phía nam Trung Quốc đều chịu ảnh h-ởng chung của chế độ
khí hậu, gió mùa, chế độ động lực biển và vành đai bão nhiệt đới khu vực Tây
Thái Bình D-ơng. Do đó, các dạng tai biến địa môi tr-ờng xảy ra đều có nguồn
gốc khá t-ơng đồng.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã ứng dụng tổ hợp 3S để giải quyết hiệu
quả và thành công các vấn đề liên quan đến tai biến thiên nhiên và địa môi
tr-ờng. Việc hợp tác nghiên cứu khoa học và công nghệ với Trung Quốc sẽ
giúp chúng ta học tập đ-ợc nhiều kinh nghiệm từ phía bạn, đồng thời cũng là cơ
hội để các nhà khoa học Việt Nam nắm bắt đ-ợc một hệ thống công nghệ tối -u,
và ph-ơng pháp giải quyết tổng thể vấn đề giám sát và nghiên cứu dự báo các tai
biến địa môi tr-ờng ở n-ớc ta. Dựa vào các loại hình tai biến đang ảnh h-ởng
trực tiếp đến môi tr-ờng dân sinh và phát triển kinh tế của khu vực đồng bằng
ven biển. Chúng tui đã lựa chọn 2 dạng tai biến để nghiên cứu triển khai là ngập
lụt và xói lở bờ biển.
Đề tài đ-ợc xây dựng trên cơ sở bản ghi nhớ về hợp tác nghiên cứu khoa
học và công nghệ, ký năm 2005, giữa Viện Địa Chất & Địa Vật Lý biển ( thuộc
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) với Viện công nghệ Viễn thám &
GEOMATCS (thuộc đại học tổng hợp Vũ Hán, Trung Quốc), và đ-ợc đ-a vào “
Nghị định th- về hợp tác khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và Trung
Quốc” từ năm 2005. Năm 2006 Bộ Khoa học và Công nghệ và Viện Khoa học
và Công nghệ Việt Nam tiến hành các thủ tục khoa học và pháp lý để thực hiện
đề tài, và quyết định thực hiện đề tài trong thời gian 2 năm từ tháng 6 năm 2007
đến tháng 6 năm 2009.

Link download cho anh em
GyO6T14e8306eg2
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status