Tiềm năng thị trường cho vay du học đối với học sinh trường thpt chuyên thoại ngọc hầu - pdf 22

Tải miễn phí luận văn

MỤC LỤC
Chương 1 TỔNG QUAN

1.1 Cơ sở chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu_ 1
1.2.1 Mục tiêu_ 1
1.2.2 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu_ 2
1.3. Ý nghĩa đề tài 2
1.4 Nội dung của khoá luận_ 2
Chương 2 HIỆN TRẠNG SẢN PHẨM CHO VAY DU HỌC TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN

2.1 Giới thiệu sản phẩm cho vay du học 3
2.2 Thực trạng của sản phẩm cho vay du học tại thành phố Long Xuyên 5
2.3 Tóm tắt 5
Chương 3CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1 Nghiên cứu khả thi của sản phẩm_ 6
3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng 11
3.3 Mô hình nghiên cứu_ 12
3.4 Tóm tắt 13
Chương 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Phương pháp nghiên cứu_ 14
4.2 Những dữ liệu cần thiết cho đề tài 14
4.2.1 Dữ liệu thứ cấp_ 14
4.2.2 Dữ liệu sơ cấp_ 14
4.3 Tổng hợp số liệu và viết báo cáo_ 15
4.4 Thiết kế nghiên cứu_ 15
4.4.1 Nghiên cứu sơ bộ_ 15
4.4.2 Nghiên cứu chính thức 15
4.5 Trình tự thực hiện các công đoạn_ 16
4.6 Bảng câu hỏi 16
4.7 Mẫu_ 17
4.7.1 Chọn mẫu_ 17
4.7.2 Giới thiệu sơ lược về trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu_ 17
4.8 Thống kê mẫu_ 18
Chương 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.1 Báo cáo kết quả điều tra 19
5.1.1 Kết quả điều tra bảng câu hỏi sàng lọc đối tượng phỏng vấn_ 19
5.1.2 Báo cáo kết quả điều tra cuộc phỏng vấn trực tiếp học sinh_ 26
5.1.3 Báo cáo cuộc điều tra phỏng vấn phụ huynh_ 32
5.1.4 Ước lượng mức cầu_ 36
5.2 Tóm tắt 38
Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 Kết luận_ 39
6.1.1 Tổng quát 39
6.1.2 Kết quả chính của nghiên cứu
6.2 Kiến nghị 40
6.3 Hạn chế của đề tài nghiên cứu_ 42

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Mỗi một tổ chức, đơn vị nào cũng thường do rất nhiều bộ phận hợp thành, để các bộ phận này hoạt động hiệu quả cần xây dựng cho nó một hệ thống quản lý hữu hiệu. Việc làm này càng trở nên cần thiết trong giai đoạn hiện nay, khi các doanh nghiệp đang gặp phải nhiều khó khăn như biến động về giá cả, dịch vụ và hàng hóa… việc củng cố và xây dựng hệ thống quản lý hữu hiệu để có cách giải quyết tốt hơn đang là điều quan trọng và cần thiết.
Để thực hiện được điều đó, xây dựng được một hệ thống quản lý chặt chẽ và khoa học, cần sử dụng một trong những công cụ đắc lực nhất là kế toán quản trị (KTQT). KTQT cung cấp thông tin thích hợp, bên cạnh đó còn bằng cách vận dụng các kỹ thuật phân tích vào những tình huống khác nhau, để từ đó nhà quản trị có thể lựa chọn và ra quyết định thích hợp nhất.
Mặt khác, các yêu cầu về thông tin phải gắn với các chức năng của nhà quản trị. Đối với chức năng lập kế hoạch, KTQT phải cung cấp các chỉ tiêu về số lượng và giá trị phù hợp. Đối với chức năng kiểm tra, KTQT cung cấp các thông tin theo mục tiêu quản lý đặt ra. Đối với chức năng điều hành, KTQT cung cấp thông tin về các chỉ tiêu hoạt động.
Bên cạnh đó, kế toán trách nhiệm cũng là một trong những nội dung cơ bản của kế toán quản trị. Kế toán trách nhiệm mang lại rất nhiều lợi ích, nó giúp nhà quản lý cấp cao có nhiều thời gian hơn để lập các kế hoạch lâu dài, có điều kiện tốt hơn cho việc đánh giá trách nhiệm của từng cấp quản lý và có thể làm rõ được nguyên nhân yếu kém là do bộ phận nào, công đoạn nào. Càng ngày, kế toán trách nhiệm càng có vai trò và vị trí quan trọng trong quản lý ở các doanh nghiệp, chủ yếu là các tổng công ty với quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, cơ cấu tổ chức gắn với trách nhiệm của nhiều đơn vị, cá nhân.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Agifish) hoạt động với qui mô khá lớn với cơ cấu tổ chức phân quyền theo bộ phận. Agifish có 4 xí nghiệp trực thuộc (F7, F8, F9, 360) và một công ty con (công ty cổ phần Denta) và trong từng xí nghiệp đó cũng tồn tại khá nhiều bộ phận trực thuộc.
Hiện nay, Agifish vẫn là một trong những doanh nghiệp hàng đầu ngành thủy sản Việt Nam nhưng trong năm qua mức tăng trọng không cao, một trong những nguyên nhân khách quan là do công tác quản lý điều hành ở một số đơn vị trực thuộc có những biểu hiện trì trệ, chậm đổi mới trong tư duy. Trong đó, F7 là xí nghiệp được hình thành sớm nhất và được xem là tiền thân của Agifish. F7 được hình thành vào năm 1986 nên hệ thống máy móc đã có phần cũ kỹ cần tu sửa, bên cạnh đó, hệ thống quản lý trách nhiệm cũng cần được đánh giá và hoàn thiện sau cho hiệu quả và khoa học hơn. Xây dựng từ cái nhỏ vững chắc để có cái lớn bền vững hơn đó là lý do tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm cho Xí nghiệp 7 trực thuộc Công ty Agifish”.


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá trách nhiệm quản lý của các bộ phận trực thuộc F7.
- Xây dựng hệ thống báo cáo hiệu quả sản xuất nhằm có thể đánh giá trách nhiệm quản lý của các bộ phận trực thuộc F7.
- Thông qua hệ thống báo cáo sản xuất có thể cung cấp những thông tin hữu hiệu cho nhà quản lý F7 trong việc thực hiện các chức năng quản trị như: hoạch định, điều hành và kiểm soát.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả để có cái nhìn tổng thể về:
(1) Phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận thuộc F7;
(2) Hệ thống báo cáo đang được áp dụng tại các bộ phận thuộc F7.
• Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Dữ liệu thứ cấp: báo cáo bộ phận, sổ sách trực tiếp tại xí nghiệp, thông tin cần thiết từ sách báo, tạp chí và những văn bản liên quan.
- Dữ liệu sơ cấp: phỏng vấn thu thập ý kiến của nhà quản lý F7 và các bộ phận thuộc F7.
• Phương pháp xử lý dữ liệu: đối với các dữ liệu thu được, các phương pháp xử lý sau: tổng hợp, phân tích, đối chiếu so sánh.
4. Nội dung nghiên cứu
Để hoàn thiện được hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm cho F7 trực thuộc Agifish nội dung chính cần quan tâm là:
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức sản xuất của F7 và mối quan hệ giữa các bộ phận trong F7.
- Tìm hiểu cách thức phân quyền quản lý tại F7.
- Tìm hiểu hệ thống báo cáo sản xuất hiện tại và các yêu cầu về thông tin có thể sử dụng cho việc xây dựng báo cáo bộ phận tại F7 trực thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trách nhiệm quản lý và xây dựng báo cáo sản xuất cho F7, nên phạm vi nghiên cứu về không gian là F7 và các bộ phận trực thuộc F7. Số liệu minh họa được lấy vào ngày 27 tháng 3 năm 2008.


Link download cho anh em:
v44RS3iL2UNE6Xs
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status