Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 4
1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng 5
1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại tín dụng ngân hàng 5
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng của ngâ hàng thương mại 6
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12
1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng 12
1.2.2 Bản chất, nguyên nhân và dấu hiệu của rủi ro tín dụng 14
1.2.2.1 Bản chất rủi ro tín dụng 14
1.2.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 14
1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 16
1.2.3.1 Nợ quá hạn 16
1.2.3.1 Các chỉ tiêu khác 18
1.2.4 Tác động của rủi ro tín dụng 19
1.2.4.1 Tác động của rủi ro tín dụng đến ngân hàng 19
1.2.4.2 Tác động của rủi ro tín dụng đến nền kinh tế 20
1.2.5 Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận trong hoạt động của các ngân hàng thương mại 21
1.3 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22
1.3.1 Quản lý rủi ro tín dụng 22
1.3.2 Nguyên tắc trong quản lý rủi ro tín dụng 23
1.3.3 Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 28
1.3.3.1 Phân loại đánh giá rủi ro – Phân loại rủi ro theo chất lượng khoản vay 28
1.3.3.2 Nhận diện rủi ro 31
1.3.3.3 Biện pháp phòng ngừa, khắc phục và xử lý đối với dấu hiệu rủi ro 31
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 33
2.1 GIỚI THIỆU VỀ SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 33
2.1.1 Quá trình xây dựng và phát triển của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam 33
2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam 34
2.1.3 Tình hình hoạt động gần đây của SGD I NHCTVN. 35
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 36
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM. 41
2.2.1 Một số quy định chung đối với hoạt động tín dụng 41
2.2.1.1 Quy trình cho vay 41
2.2.1.2 Nguyên tắc cho vay 43
2.2.1.3 Điều kiện vay vốn 43
2.2.1.4 Đối tượng cho vay 43
2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam 44
2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam. 45
2.2.3.1 Phân tích khách hàng, chấm điểm khách hàng. 46
2.2.3.2. Theo dõi giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng 46
2.2.3.3. Phân tích các dấu hiệu từ phía khách hàng, đánh giá đưa ra những biện pháp khắc phục, hạn chế, xử lý kịp thời. 46
2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM. 47
2.3.1 Kết quả đạt được và hạn chế. 47
2.3.2 Nguyên nhân 50
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 53
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 53
3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 54
3.2.1.Giải pháp thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn 54
3.2.2.Tính đúng giá trị tài sản đảm bảo 55
3.2.3. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng 56
3.2.4. Nâng cao chất lượng thông tin 57
3.2.5. Giải pháp về rủi ro do đạo đức của cán bộ công nhân viên 59
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 61
3.3.1. Đối với Chính phủ 61
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 61
3.3.3. Đối với SGD I NHCTVN 62
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ững mức xếp hạng cao hơn một bậc so với Philippines và Indonesia. Lần gần đây nhất là ngày 15 – 03 – 2007, Moody’s vừa nâng mức tín nhiệm đối với trái phiếu Chính phủ Việt Nam bằng ngoại tệ từ “Ba ổn định” lên “Ba tích cực”. Ông Tom Byrne cho biết sự điều chỉnh này là do “thành công liên tục trong chính sách phát triển hướng ra bên ngoài của Việt Nam và sự ổn định chung của tình hình tài chính Chính phủ”. Tuy hiện nay nước ta chỉ được Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD xếp hạng RRTD trong nhóm năm nhưng nếu so sánh với hầu hết các nền kinh tế được xếp cùng hạng, thì phần lớn các chỉ số đều tốt hơn hay không thua kém. Ngày 2–4–2007, OECD đã bỏ phiếu xếp hạng lại, qua bảng biểu dưới đây ta có thể nhận thấy được sự tín nhiệm của nước ta ngày càng được nâng cao.
Bảng 2: Việt Nam trong bảng xếp hạng rủi ro tín dụngRRTD của OECD
Năm
Hạng
Năm 1999 đến tháng 4 – 2002
6
Tháng 4 – năm 2002
5
Tháng 4 – năm 2007
4
(Nguồn Bảng xếp hạng rủi ro tín dụng của OECD )
Vậy qua đó ta có thể thấy quản lý RRTD đã trở thành vấn đề rất quan trọng. Yêu cầu đặt ra là quản lý như thế nào để có thể giảm thiểu chúng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH?? Có thể nói
1.3.2 Nguyên tắc trong quản lý rủi ro tín dụng
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng nhất trong hệ thống NH. Nó gồm cả hai mặt sinh lời – rủi ro. Có thể nói đa phần thua lỗ mà NH mắc phải là bắt nguồn từ hoạt động tín dụng. Song không có cách nào mà để loại trừ hoàn toàn các rủi ro mà chỉ có các biện pháp quản lý để hạn chế các rủi ro đó. Quản lý RRTD là nội dung quản lý quan trọng của NHTM, vì khi đứng trước một hồ sơ xin vay, người quản lý tín dụng phải đứng trước mâu thuẫn giữa rủi ro và sinh lời.
Theo như hiệp ước Basel I yêu cầu các NH hoạt động quốc tế phải nắm giữ một mức vốn tối thiểu để có thể đối phó với những rủi ro có thể xảy ra. Mức vốn tối thiểu này là một tỷ lệ phần trăm nhất định trong tổng vốn của NH, do đó mức vốn này cũng được hiểu là mức vốn tối thiểu tính theo trọng số rủi ro của NH đó. Mục đích của Basel I nhằm: Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống NH quốc tế; Thiết lập một hệ thống NH thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh.
Thành tựu cơ bản của Basel I là đã đưa ra được định nghĩa mang tính quốc tế chung nhất về vốn của NH và một cái gọi là tỷ lệ vốn an toàn của NH. Theo đó, vốn của NH được chia làm 2 loại:
● Vốn loại 1 (vốn cơ bản): bao gồm lượng vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự phòng được công bố, như là khoản dự phòng cho các khoản vay.
● Vốn cấp 2 (vốn bổ sung): bao gồm vốn khác như các khoản lợi nhuận trên tài sản đầu tư, nợ dài hạn với kỳ hạn lớn hơn 5 năm và các khoản dự phòng ẩn. Tổng vốn sẽ bằng tổng của vốn cấp 1 và vốn cấp 2.
Theo quy định của Basel I, các NH cần xác định được tỷ lệ vốn tối thiểu cần có để bù đắp cho rủi ro. Mức RRTD mà NH đối mặt được xác định là tài sản điều chỉnh theo rủi ro của NH.
Tỷ lệ vốn tối thiếu = (Tổng vốn / tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro) > 8%
Theo đó, các trọng số rủi ro khác nhau với các loại tài sản khác nhau sẽ cho ra những yêu cầu về vốn khác nhau như:
Bảng 3 …: Yêu cầu về vốn tối thiểu đối với mỗi loại tài sản có trọng số rủi ro khác nhau
Loại tài sản
Trọng
Số rủi ro
Tỷ lệ
Vốn
Số tiền
Tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro
Yêu cầu về vốn tối thiểu
Trái phiếu Chính phủ
0%
8%
1.000 USD
0 USD
0 USD
Trái phiếu đô thị
20%
8%
1.000 USD
200 USD
16 USD
Thế chấp nhà ở
50%
8%
1.000 USD
500 USD
40 USD
Vay không bảo đảm
100%
8%
1.000 USD
1.000 USD
80 USD
(Nguồn phân loại rủi ro theo quy tắc Basel)
Uỷ ban Basel đã nỗ lực đưa ra một Hiệp ước mới thay thế cho Basel I, và cho đến năm 2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn của Basel (Basel II) đã chính thức được ban hành. Với cách tiếp cận mới dựa trên 3 trụ cột chính: yêu cầu vốn tối thiểu; cơ quan thanh tra trực tiếp đánh giá mức độ tuân thủ yêu cầu vốn tối thiểu của NH; công khai thông tin. Basel II đã buộc các NH quốc tế phải tuân thủ theo 3 nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc thứ nhất: Các NH cần duy trì một lượng vốn đủ lớn để trang trải cho các hoạt động chịu rủi ro của mình, bao gồm RRTD, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp (Trụ cột 1). Theo đó, cách tính chi phí vốn đối với RRTD có sự sửa đổi lớn, thay đổi nhỏ với rủi ro thị trường nhưng hoàn toàn là phiên bản mới đối với rủi ro tác nghiệp.
Basel 2 đề cập đến 3 loại rủi ro trong hoạt động NH. Riêng đối với RRTD bản hiệp ước đưa ra 3 phương pháp tính toán: phương pháp chuẩn hóa; phương pháp cơ sở dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ (IRB); phương pháp nâng cao dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ.
Nguyên tắc thứ hai: Các NH cần đánh giá một cách đúng đắn về những loại rủi ro mà họ đang phải đối mặt và đảm bảo rằng những giám sát viên sẽ có thể đánh giá được tính đầy đủ của những biện pháp đánh giá này, Basel II nhấn mạnh 4 nguyên tắc của công tác rà soát:
+ Các NH cần có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn của họ theo danh mục rủi ro và phải có được một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó.
+ Các giám sát viên nên rà soát và đánh giá lại quy trình đánh giá về mức vốn nội bộ cũng nhu về các chiến lược của NH. Họ cũng phải có khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu. Theo đó, giám sát viên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ không hài lòng với kết quả của quy trình nay.
+ Giám sát viên kiến nghị các NH duy trì mức vốn cao hơn mức vốn tối thiểu theo qui định.
+ Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của NH không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu.
Nguyên tắc thứ ba: Các NH cần công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường (trụ cột thứ 3). Với trụ cột này Basel 2 đưa ra một danh sách các yêu cầu buộc các NH phải công khai thông tin, từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến những thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm của NH đối với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp và quy trình đánh giá của NH đối với từng loại rủi ro này.
Như vậy, với quá trình phát triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra, các NH thương mại càng ngày càng được yêu cầu hoạt động một cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn và do vậy, hy vọng sẽ giảm thiểu được rủi ro.
Bảng 46: Trọng số rủi ro theo loại tài sản
Trọng số rủi ro
Phân loại tài sản
0%
Tiền mặt và vàng nằm trong NH. Các nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ và Bộ Tài chính.
20%
Các khoản trả nợ của NH có quy mô lớn. Chứng khoán phát hành bởi các cơ quan Nhà nước.
50%
Các khoản vay thế chấp nhà ở,…
100%
Tất cả các khoản vay khác như trái phiếu của doanh nghiệp, các khoản nợ từ các nước kém phát triển, các khoản vay thế cấp cổ phi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status