Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Th«n - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Th«n



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I: Giới thiệu khái quát về xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn 3
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp 3
1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Xí nghiệp 4
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp 4
1.2.2. Nội dung kinh doanh của xí nghiệp 4
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh 5
1.3.1. Đặc điểm bộ máy quản lý kinh doanh 5
1.3.2. Theo Sơ đồ trên, chức năng, nhiệm vụ phân cấp nội bộ của các phòng ban, bộ phận được phân chia như sau: 6
1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn 7
Chương 2: Một số vấn đề thu nhập được thực tế trong thời gian thực tập tại xí nghiệp 10
2.1. Hệ thống chứng từ sử dụng tại xí nghiệp. 10
2.2. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong xí nghiệp 10
2.2.1: Hệ thống kế toán tổng hợp : 10
2.2.2 Hệ thống TK chi tiết: 11
2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại xí nghiệp 11
2.3.1Sổ kế toán tổng hợp : 11
2.3.2 Sổ kế toán chi tiết : 12
2.4. Hệ thống báo cáo sử dụng ở xí nghiệp. 12
2.4.1 Báo cáo tàI chính : 12
2.4.2 Báo cáo nội bộ 13
chương 3: 14
tổ chức công tác kế toán 14
nguyên vật liệu, công cụ công cụ 14
tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn 14
3.1. Lý luận chung về kế toán vật liệu, công cụ công cụ trong các doanh nghiệp. 14
3.1.1. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ. 14
3.1.1.1. Yêu cầu quản lý 14
3.1.1.2. Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 15
3.1.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ công cụ 16
3.1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu. 16
3.1.2.2. Phân loại công cụ công cụ 17
3.1.3. Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ công cụ 18
3.1.3.1. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ công cụ nhập kho 18
3.1.3.2. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ công cụ xuất kho 18
3.1.4. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ công cụ 19
3.1.4.1. Tổ chức kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song 20
3.1.4.2. Tổ chức kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 20
3.1.4.3. Tổ chức kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư 20
3.1.5. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ công cụ 21
3.1.5.1. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên. 21
3.1.5.2:Tổ chức kế toán nguyên vật liệu,công cụ công cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 26
3.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ công cụ tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn . 28
3.2.1 Phân loại nguyên vật liệu ,công cụ công cụ tại xí nghiệp 28
3.2.2 Phươn g pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu,công cụ công cụ tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn. 29
3.2.3 Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu,công cụ công cụ tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn. 30
3.2.3.1. Tài khoản kế toán sử: 30
3.2.3.2. Chứng từ kế toán nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ công cụ : 32
3.2.3.3. Thực trạng ghi sổ kế toán các nghiệp vụ nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 38
Biểu số 8: Tổng hợp nhập vật tư 41
Biểu số 9: Tổng hợp xuất vật tư 42
3.3. Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán, nguyên vật liệu, công cụ công cụ tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn . 47
3.3.1. Những ưu điểm đạt được của xí nghiệp. 47
3.3.2. Một số tồn tại cần khắc phục 47
3.3.3. Một số đề xuất nhằm khắc phục nhược điểm 48
Kết luận 51
lời Thank 51
Lời cam đoan 52
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


oại, đảm bảo chất lượng tránh gây tổn thất, thất thoát, đảm bảo nguyên vật liệu, công cụ công cụ mua về đúng qui định, đúng yêu cầu sử dụng và giá mua thích hợp để hạ chi phí thu mua góp phần hạn giá thành sản phẩm.
Khâu bảo quản: Phải thực hiện bảo quản nguyên vật liệu, công cụ công cụ theo đúng qui định cho từng loại. Tổ chức kho tàng hợp lí phù hợp với qui mô tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, đảm bảo an toàn chống lãng phí, tổn thất.
Khâu dự trữ: Việc dự trữ nguyên vật liệu, công cụ công cụ phải phù hợp để đáp ứng yêu cầu kịp thời, đầy đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được bình thường, không gây gián đoạn sản xuất do khâu cung ứng nguyên vật liệu, công cụ công cụ không kịp thời hay không gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.
Khâu sử dụng: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ công cụ chiếm tỉ trọng lớn trong quá trình sản xuất sản phẩm, vì vậy phải sử dụng đúng định mức tiêu hao, đúng qui cách, đúng chủng loại và qui trình sản xuất, đảm bảo tiết kiệm hợp lí, phát huy cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, công cụ công cụ nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng trong sản xuất kinh doanh.
Do công tác quản lí nguyên vật liệu, công cụ công cụ có tầm quan trọng như vậy nên việc tăng cường quản lí nguyên vật liệu, công cụ công cụ là rất cần thiết. Phải làm cải tiến công tác quản lí nguyên vật liệu, công cụ công cụ cho phù hợp với thực tế sản xuất, coi đây là yêu cầu bức thiết đưa công tác quản lí nguyên vật liệu, công cụ công cụ vào nề nếp khoa học.
3.1.1.2. Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lí nguyên vật liệu, công cụ công cụ thì kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:
Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp nguyên vật liệu, công cụ công cụ tên các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp.
Tính toán và phân bố chính xác kịp thời giá trị nguyên vật liệu, công cụ công cụ xuất dùng cho các đối tượng khác, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng sai mục đích, lãng phí.
Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các định mức dự trữ nguyên vật liệu, công cụ công cụ phát hiện kịp thời các loại ứ đọng, kém phẩm chất chưa cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại.
Thực hiện việc kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ công cụ theo yêu cầu quản lí, lập các báo cáo về nguyên vật liệu, công cụ công cụ tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Từ những trình bày ở trên ta thấy để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì việc hạch toán đối với nguyên vật liệu, công cụ công cụ là rất cần thiết và không thể thiếu đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực nhất là các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau.
3.1.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ công cụ
Nguyên vật liệu, công cụ công cụ sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụng khác nhau, được sử dụng ở nhièu bộ phận khác nhau, có thể được bảo quản, dự trữ trên nhièu địa bàn khác nhau. Do vậy để thống nhát công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ công cụ giữa các bộ phận có liên quan, phục vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dung nguyên vật liệu, công cụ công cụ cần có cách phân loại thích đáng.
3.1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu.
- Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu thì nguyên vật liệu được chia thành các loại.
Nguyên vật liệu chính: gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể bản thân của sản phẩm.
Nguyên vật liệu phụ: Bao bồm các loại nguyên vật liệu được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để nâng cao chất lượng cũng như chức năng, tác dụng của sản phẩm và các loại nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các loại tư liệu lao động, phục vụ cho công việc lao động của công nhân.
Nguyên liệu: Gồm các loại nguyên vật liệu được dùng để tạo ra năng lượng phục vụ cho hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất.
Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại nguyên vật liệu được dùng cho việc thay thế, sửa chữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn.
Các loại nguyên vật liệu khác: Gồm các loại nguyên vật liệu không thuộc các loại nguyên vật liệu đã nêu trên như: phế liệu thu hồi được trong quá trình sản xuất và thanh lý tài sản…..
- Nếu căn cứ vào nguồn cung cáp nguyên vật liệu thì nguyên vật liệu được chia thành:
Nguyên vật liệu mua ngoài
Nguyên vật liệu tự sản xuất
Nguyên vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, nhận góp vốn….)
3.1.2.2. Phân loại công cụ công cụ
Để phục vụ tốt cho công tác kế toán, toàn bộ công cụ công cụ được chia thành:
Các loại dụng cụ, gá lắp chuyên môn dùng cho sản xuất.
công cụ đồ nghề
công cụ quản lý
Lán trại tạm thời
công cụ phục vụ cho nhu cầu văn hoá
Bao bì luân chuyển
Đồ dùng cho thuê
Tuy nhiên việc phân loại nguyên vật liệu, công cụ công cụ như trên vẫn mang tính tổng quát mà chưa đi vào từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, công cụ công cụ cụ thể để phục vụ cho việc quản lí chặt chẽ và thống nhất cho toàn doanh nghiệp.
Để phục vụ tốt cho nhu cầu quản lí chặt chẽ và thống nhất các loại nguyên vật liệu, công cụ công cụ ở các bộ phận khác nhau, đặc biệt là phục vụ cho yêu cầu sử lý thông tin trên máy tính thì việc lập bảng danh điểm nguyên vật liệu, công cụ công cụ là hết sức cần thiết. Trên cơ sở phân loại theo công dụng như trên, tiến hành xác lập danh điểm theo loại, nhóm, thứ, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. cần quy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, mã hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
3.1.3. Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ công cụ
3.1.3.1. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ công cụ nhập kho
- Nguyên vật liệu, công cụ công cụ mua ngoài:
Chi phí thu mua thực tế
Khoản giảm giá được hưởng
Giá mua ghi trên hoá đơn
Giá nhập kho
-
+
=
Lưu ý: nguyên vật liệu, công cụ công cụ mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu được tính vào giá nhập kho. Khoản thuế GTGT nộp khi mua nguyên vật liệu, công cụ công cụ cũng được tính vào giá nhập nếu doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
- Nguyên vật liệu, công cụ công cụ tự sản xuất: giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất.
- Nguyên vật liệu, công cụ công cụ thuê ngoài gia công chế biến
Chi phí vận chuyển, b...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status