Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội



MỤC LỤC
 Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TIỀN LƯƠNG VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
 THEO SẢN PHẨM 3
1.1. TIỀN LƯƠNG 3
 1.1.1. Khái niệm tiền lương 3
 1.1.2. Bản chất, vai trò và ý nghĩa của tiền lương 3
 1.1.2.1. Bản chất của tiền lương 3
 1.1.2.2. Ý nghĩa của tiền lương 5
 1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 6
1.2. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM 8
 1.2.1. Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân 9
 1.2.2. Chế độ trả lương sản phẩm tập thể 9
 1.2.3. Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp 10
 1.2.4. Chế độ trả lương khoán sản phẩm 11
 1.2.5. Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng 12
 1.2.6. Chế độ lương sản phẩm luỹ tiến 12
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ
 LƯƠNG THEO SẢN PHẨM 13
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG
 THEO SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 16
2.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔNG CÔNG
 TY DỆT MAY HÀ NỘI 16
 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty
 Dệt may Hà Nội 16
 2.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty 17
 2.1.3. Đặc điểm lao động của Tổng công ty 19
 2.1.3.1. Cơ cấu lao động của Tổng công ty 19
 2.1.3.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động 20
 2.1.4. Đặc điểm máy móc thiết bị của Tổng công ty 21
 2.1.5. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 22
 2.1.5.1. Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động
 sản xuất kinh doanh 22
 2.1.5.2. Kết cấu sản xuất chính của Tổng công ty 24
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG THEO
 SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY 27
 2.2.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm hiện nay ở Tổng công ty
 Dệt may Hà Nội 27
 2.2.1.1. Trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế 30
 2.2.1.2. Trả lương theo sản phẩm tập thể 31
 2.2.2. Chế độ thưởng 33
CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN
 CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM Ở TỔNG CÔNG TY
 DỆT MAY HANOSIMEX 34
 3.1. Hoàn thiện chương trình đánh giá thực hiện công việc 34
 3.1.1. Hoàn thiện bản tiêu chuẩn thực hiện công việc 35
 3.1.2. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá 35
 3.1.3. Xếp loại kết quả đánh giá 40
 3.2. Hoàn thiện công tác định mức lao động 40
 
 3.3 Cải tiến phương pháp cho điểm trong hình thức trả lương
 theo sản phẩm tập thể. 45
 3.4. Hoàn thiện các điều kiện trả lương theo sản phẩm 45
 3.4.1. Về công tác cung cấp nguyên vật liệu 45
 3.4.2. Về công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị 46
 3.4.3. Công tác phục vụ 48
 3.4.4. Hoàn thiện công tác thống kê 48
 3.5. Hoàn thiện công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho công nhân 49
KẾT LUẬN 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


m hơn hẳn. Tiền lương sản phẩm mà người lao động làm ra, số lượng và chất lượng sản phẩm phản ánh sự khác nhau về tiền lương giữa mỗi người lao động, phản ánh được tính công bằng, hợp lý trong việc trả lương, tránh được tính bình quân trong trả lương, quán triệt được nguyên tắc phân phối theo lao động thúc đẩy người lao động học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm … nhằm nâng cao khả năng làm việc ,tăng năng suất lao động để tăng tiền lương nhận được.
Trả lương theo sản phẩm có ý nghĩa rất to lớn trong việc nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính chủ động sáng tạo trong làm việc của mọi người. Hiện nay, tổng công ty dệt may Hà Nội đang thực hiện trả lương theo sản phẩm cho người lao động.
Tuy nhiên, có nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải quan tâm giải quyết đó là tuy thực hiện trả lương theo sản phẩm nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn chưa có khả năng phát huy được hết các tác dụng của hình thức trả lương này. Có nhiều nguyên nhân:
- Thực hiện việc tính toán, xác định đơn giá tiền lươgn khá phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế kỹ thuật như định mức lao động, định mức vật tư, sự thay đổi của chúng do biến đổi giá cả, đổi mới máy móc, thiết bị.
- Trong nhiều doanh nghiệp, hệ thống định mức đã lạc hậu hay xây dựng thiếu chính xác. việc xây dựng một hệ thống định mức tiên tiến có căn cứ khoa học làm cơ sở cho việc xây dựng chính xác đơn giá tiền lương là việc làm rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm laà cho công nhân dễ có xu hướng chạy theo khổi lượng sản phẩm mà ít chú ý đến chất lượng cũng như tiết kiệm nguyên vật liệu ….
Chính vì vậy, việc nghiên cứ nhằm hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm cho người lao động tại Tổng công ty Dệt may Hà Nội là cần thiết, nhằm khuyến khích người lao động làm việc sáng tạo, tăng năng suất lao động góp phần đạt mục tiêu của công ty và nâng cao vị thế của công ty trên thương trường.
+ Về phía người lao động:
Đối với người lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập chính nhằm nâng cao mức sống của người lao động và gia đình của họ. Trong điều kiện chung của đất nước là thu nhập bình quân đầu người thấp, mức sống chưa cao thì vai trò kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động của tiền lương đặc biệt quan trọng. Vì vậy, việc hoàn thiện các hình thức trả lương ở doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.
2.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI..
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Dệt may Hà Nội:
Tên Tổng Công ty: Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế : HANOSIMEX
Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội là công ty có quy mô lớn
Tổng Công ty Dệt may Hà Nội là một Doanh nghiệp Nhà nước, là thành viên hạch toán độc lập của Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Tổng Công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, các quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty Dệt may Hà Nội được Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam phê chuẩn.
Tổng Công ty Dệt May Hà Nội là 1 doanh nghiệp nhà nước. Bao gồm nhiều đơn vị thành viên đóng trên nhiều địa bàn như Hà nội, Hải phòng, Hà Đông và Thành phố Vinh.
Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của Tổng Công ty luôn đạt chất lượng cao, uy tín trên thị trường đã được trao tặng nhiều huy chương vàng và bằng khen tại Hội chợ Triển lãm Kinh tế.
+ Nhiệm vụ
- Sản xuất các sản phẩm sợi phục vụ cho tiêu thụ trên thị trường và cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy dệt trong nội bộ Tổng công ty.
- Sản xuất và tiêu thụ các loại vải dệt kim dệt thoi, để phục vụ cho thị trường và cung cấp vải cho các nhà máy may trong nội bộ Tổng công ty. Sản xuất và tiêu thụ khăn bông , khăn tay và các sản phẩm sản xuất từ vải khăn
- May và gia công các sản phẩm may cho thị trường nội địa, xuất khẩu theo các đơn đặt hàng của các khách hàng trong và ngoài nước.
- Sản xuất 1 số sản phẩm phụ: như lõi ống sợi, sáp, khuyên Parafin, hơi nước, khí nén.. phục vụ cho sản xuất của các nhà máy thành viên và công ty con trong nội bộ Tổng công ty.
- Kinh doanh và tiêu thụ các mặt hàng dệt may thông qua hệ thống các cửa hàng, đại lý.
- Góp vốn cùng với Công ty thời trang Vinatex của Tập đoàn Dệt may Việt Nam cùng kinh doanh thương mại thông qua hệ thống siêu thị.
- Kinh doanh vận chuyển hàng hoá trong ngành qua chi nhánh Vinatex Hải Phòng
Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty
+ Số cấp quản lý
Tổng Công ty Dệt May Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng, chế độ một thủ trưởng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của người lao động.
Tổng Công ty Dệt May Hà Nội có hai cấp quản lý:
Cấp Tổng công ty: Tổng Giám đốc
Cấp nhà máy và các công ty cổ phần
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty: ( Trang tiếp theo )
Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc điều hành May
Phó Tổng giám đốc điều hành Dệt nhuộm
Phó Tổng giám đốc điều hành
Sợi.
Phó Tổng giám đốc điều hành
Xuất nhập khẩu
Phó Tổng giám đốc điều hành Tiêu thụ nội địa.
Phó Tổng GĐ điều hành Q.T . N Sự và Hành chính.
Phòng KHTT
Phòng KT ĐT
Nhà
máy Sợi
Phòng XNK
Phòng KTTC
Phòng TCHC.
Trung Tâm TN & KTCL SP.
Nhà máy May 1
Nhà máy May 2
May Thời Trang
Nhà máy May 3
Trung Tâm Dệt Kim Phố Nối
Đại diện lãnh đạo
HT QL CL và HT QL TNXH
May HP
(Cty CP TM HP)
Nhà máy DENIM
Cty CP D ệt H à Đông Hanosimex
Trung Tâm CNTT
Trung Tâm CK -TĐH
Cty CP D ệt May
Hu ế
Cty CP DM Hoàng
Thị Loan
Cty CP TM Hải Phòng
Hanosimex
Phòng Thương Mại.
Siêu thị
Vinatex
Hà Đông
Chi nhánh
HCM
Cty CP May
Đông Mỹ Hanosimex
Cty CP coffee
Indochine.
Phòng
Đời sống
Cty CP Yên Mỹ.
Trung Tâm Y Tế.
Đại diện lãnh đạo về AT & SK người LĐ
Điều hành trực tuyến.
Điều hành Hệ thống QLCL và Hệ thống TNXH.
Tham gia quản lý điều hành, thay mặt vốn nhà nước hay vốn của Hanosimex.
Ghi chú:
2.1.3. Đặc điểm lao động của Tổng Công ty.
2.1.3.1. Cơ cấu lao động của Tổng công ty
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Tổng công ty
STT
Nội dung
Số lượng lao động
Tăng (+) giảm (-)
Tỷ trọng %
12/05
12/06
Tổng số lao động :
4.756
4.843
+87
100
Phân loại theo trình độ:
1
Trên đại học
3
3
0
0,06
2
Đại học
331
353
+22
7,2
3
Cao đẳng
35
28
-7
0,58
4
Trung cấp
167
157
-10
3,24
5
Công nhân bậc 1
433
388
-45
8,0
6
Công nhân bậc 2
509
525
+16
10,84
7
Công nhân bậc 3
718
500
-218
10,3
8
Công nhân bậc 4
1169
1336
+167
27,58
9
Công nhân bậc 5
973
1020
+47
21,06
10
Công nhân bậc 6
379
488
+109
10,0
11
Công nhân bậc 7
39
45
+6
0,92
Phân loại theo đối tượng:
Tỷ lệ lao động gián tiếp
483
10,0
Tỷ lệ lao động trực tiếp
4.360
90,0
Phân loại theo gới tính:
Lao động nữ
3390
70,0
Lao động nam
1453
30,0
Nguồn: Phòng TCHC
2.1.3.2. Tình hình sử dụng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status