Quy chế pháp lý về cho vay có bảo đảm tài sản và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng công thương Đống Đa - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Quy chế pháp lý về cho vay có bảo đảm tài sản và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng công thương Đống Đa



Thế chấp tài sản là việc bên đi vay dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình hay giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên cho vay.
Theo qui định của luật dân sự và luật đất đai có hai loại thế chấp : bất động sản và giá trị quyền sử dụng đất. Ngoài ra tàu biển và máy bay cũng được sử dụng để thế chấp theo qui định của pháp luật.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


sản bảo đảm mà không được sự đồng ý bằng văn bản của tổ chức tín dịnh không được trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn, góp vốn liên doanh, không sử dụng tài sản bảo đảm để bảo đảm nghĩa vụ khác từ trường hợp đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu theo quy định tại điểm 3, mục 5, chương 2, thông tư06 ạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng kiểm tra tài sản bảo đảm và các nghĩa vụ khác theo pháp luật.
* Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng.
- Quyền: Giữ tài sản bảo đảm, trường hợp tài sản bảo đảm có đăng ký quyền sở hữu và cần thiết cho hoạt động sả xuất kinh doanh của khách hàng thì có thể chỉ giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản bảo đảm. Yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin tài sản bảo đảm trong trường hợp khách hàng giữ tài sản. Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi từ tài sản bảo đảm nếu các bên có thoả thuận. Yêu cầu khách hàng vay hay bên thứ ba giữ tài sản bảo đảm phải ngừng sử dụng và bổ sung tài sản hay thay thế bằng biện pháp khác nếu tài sản bảo đảm bị máat, hư hỏng. Nếu bên khách hàng vi phạm các cam kết trong hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm có thể thu nợ trước hạn và xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật.
- Nghĩa vụ: Bảo đảm an toàn tài sản bảo đảm và các giấy tờ về tài sả. Không được tiếp tục khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu việc khai thác có nguy cơ làm mất hay làm giảm giá trị tài sản. Bồi thường thiệt hại cho khách hàng nếu bị mất, hư hỏng tài sản hay giấytờ sở hữu tài sản bảo đảm. Không được bán, cho thuê, cho mượn, tặng, góp vốn liên doanh hay dùng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ khác. Trả lại tài sản và giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm cho khách hàng khi hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm được thanh lý.
* Quyền nghĩa vụ của bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản.
- Quyền: Nếu bên thứ ba nhận bảo lãnh bằng tài sản dưới dạng cầm cố, thế chấp thì có quyền như khách hàng vay.
- Nghĩa vụ: Trả nợ thay cho khách hàng vay như cam kết, nếu đến hạn mà khách hàng không thực hiện hay thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận. Ngoài ra bên bảo lãnh phải thực hiện các nghĩa vụ của mình như nghĩa vụ của khách hàng đối với tổ chức tín dụng.
* Quyền, nghĩa vj của tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh.
- Quyền: Yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay co khách hàng vay như cam kết nếu đến hạn mà khách hàng vay kháng thực hiện hay thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với tổ chức tín dụng. Trong trường hợp bên bảo lãnh dùng tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì có các quyèen khác như quyền của tổ chức tín dụngkhi nhận bảo đảm tài sản.
- NGhĩa vụ: Trong trường hợp bên bảo lãnh đảm bảo bằng tài sản để thực hiện nghĩa vụ thì tổ chức tín dụng có các quyền như đối với khách hàng của mình.
f. Chấm dứ biện pháp bảo đảm tiền vay.
Hợp đồng bảo đảm tiền vay chấm dứt trong các trường hợp sau:
+ Khách hàng vay đã trả sang nợ, bên bảo lãnh đã thực hiện xong nghĩa vụ cả mình với tổ chức tín dụng.
+ Tài sản bảo đảm đã được xử lý để thu hồi nợ theo đúng quy định của pháp luật.
+ Các bên thoả thuận thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
+ Các trường hợp còn lại theo quy định của pháp luật.
6. Vấn đề công chứng và đăng ký giao dịch bản đảm.
Theo quy định của cơ chế bảo đảm tiền vay thì hợp đồng bảo đảm tiền vay phải công chứng hay chứng thực của UBND cấp có thẩm quyền trong hai trường hợp sau:
- Pháp luật quy định phải công chứng thì phải tuân theo.
- Nếu các bên có thoả thuận: Tức là tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn công chứng hay chứng thực hợp đồng bảo đảm tiền vay tuỳ trường hợp pháp luật có quy định phải công chứng hay các bên có thoả thuận.
Việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực hiện theo NĐ 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 của Chính phủ.
+ Đối với tài sản bảo đảm là tàu biển thì thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan đăng ký tàu biển và thuyền viên khu vực.
+ Đối với tài sản là tàu bay thì việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện Vụ hàng không dân dụng.
+ Đối với tài sản là quyền sử dụng đất thì đăng ký tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có bất động sản.
+ Đối với các tài sản khác thì đăng ký tại cơ quan đăng ký quốc gia việc đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa rất quan trọng và nhằm các mục đích sau:
+ Công khai hoà các giao dịch bảo đảm giúp cho các thành phần kinh tế nắm bắt được các thông tin chính xác trước khi tìm đến nhau.
+ Đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm xác định quyền ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận bảo đảm tài sản khi tài sản được dùng để thực hiện nhiều nghĩa vụ.
+ Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các bên trong giao dịch bảo đảm và các bên có liên quan. Phòng chống các hàng vi lừa đảo vi phạm pháp luật.
+ Đăng ký giao dịch bảo đảm là chứng từ và tạo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động xét xử về tranh chấp giao dịch tài sản.
Tóm lại đăng ký giao dịch bảo đảm là vô cùng quan trọng cho tất cả các đối tượng tham gia các quan hệ kinh tế góp phần lành mạnh hoà môi trường kinh tế và cúng cố thâm khung pháp lý của nhà nước ta do đó các bên nhất thiết phải thực hiện nghiêm túc vấn đề này.
7. Giải quyết hợp đồng bảo đảm tiền vay.
Tranh chấp là sự vi phạm các quyền lợi của bên này với bên kia. Tranh chấp hợp đồng bảo đảm tiền vay là xung đột về quyền lợi của các bên đã thoả thuận trong hợp đồng bảo đảm tiền vay.
Hợp đồng bảo đảm tiền vay là hợp đồng phụ của hợp đồng tín dụng nên là một loại hợp đồng kinh tế hay dân sự nên ddược giải quyết theo quy định chung của pháp luật về tranh chấp HĐKT và HĐDS.
Theo quy định của luật kinh tế và luậ dân sự các tranh chấp được giải quyết thông qua các con đươnfg sau:
* Thương lượng: Thương lượng là các bên tranh chấp tự đạt được thoả thuận sau khi xảy ra tranh chấp mà không cần có sự tham gia của bên thứ ba.
Thông thường thương lượng được áp dụng đối với các tranh chấp có giá trị không lớn và chủ thể thường là những người hiểu biết pháp luật và có kinh nghiệm tranh tụng.
* Trung gian hoà giải: Là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba, đóng vai trò làm trung gian để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp để chấm dứt tranh chấp.
Về nguyên tắc cũng giống như thương lượng là sự tự nguyện của các bên. Người trung gian hoà giải có thể là cá nhân, tổ chức luật sư tư vấn, phòng thương mại công nghiệp hay chính bản thân toà án hay trọng tài đã thụ lý đơn yêu cầu tranh chấp.
* Trọng tài (phi chính phủ).
Bản chất của hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thể hiện dưới hai khía cạnh: thoả thuận và tài phán.
Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo nghị định số 116/1994NĐ-CP ngày 5/9/1994 về tổ chức vàhoạt động của trọng tài quốc tế chính phủ.
Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam chỉ nhận giải quyết các tranh chấp kinh tế.
* Toà án:
Nếu tranh chấp xảy ra mà đã được giải q...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status