Biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex - pdf 23

Download miễn phí Khóa luận Biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1
LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1.KHÁI NIỆM VÀ THỰC CHẤT CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM: 3
1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm: 3
1.1.2. Thực chất của tiêu thụ sản phẩm: 3
1.2. VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM: 4
1.3. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM 7
1.3.1. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm 7
1.3.1.3.1. Phương pháp nghiên cứu chung: 10
1.3.1.3.2. Phương pháp cụ thể 10
1.3.1.4.1. Xử lý thông tin: 11
1.3.1.4.2. Ra quyết định: 11
1.3.2. Kế hoạch hoá khâu tiêu thụ sản phẩm : 12
1.3.3.Các hoạt động truyền thống: 16
1.3.4. Tổ chức hoạt động tiêu thụ và dịch vụ sau tiêu thụ: 18
1.3.4.5.1. Chính sách sản phẩm: 22
1.3. 4.5.2. Chính sách giá cả: 23
1.3. 4.5.3. Chính sách thúc đẩy bán hàng: 24
1.3.5. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp: 24
1.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP: 26
1.4.1.Các nhân tố chủ quan: 26
1.4.2. Các nhân tố khách quan: 30
PHẦN 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GASPERTROLIMEX 33
1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY PERTROLIMEX: 33
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Gas Petrolimex: 33
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty Gas Petrolimex: 34
1.3. Những đặc điểm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Gas Petrolimex: 36
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GAS PERTROLIMEX: 40
2.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: 41
2.2. Phân tích tình hình nghiên cứu thị trường: 42
2.3. Thực trạng về công tác thực hiện chính sách tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Gas Petrolimex: 46
2.4.Tình hình thực hiện các chính sách hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Gas Petrolimex: 48
2.5. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Gas Petrolimex: 50
2.5. 4.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh : 56
2.5.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động và chi phí tiền lương: 59
3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX: 62
3.1. Thành tích chính về tiêu thụ sản phẩm của công ty: 62
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu: 65
PHẦN 3. BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÔNG TY GAS PTROLIMEX. 68
1. Phương hướng phát triển công ty gas Petrolimex trong những năm tới . 68
1.1. Mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty gas Petrolimex trong những năm tới: 68
1.2. Phương hướng, mục tiêu kế hoạch trong những năm tới (2004 - 2006): 68
2. BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM: 70
2.1. Giá cả sản phẩm: 70
2.2. Biện pháp đối với đổi thủ cạnh tranh: 71
2.3. Đào tạo nguồn nhân lực: 73
2.4. Tăng cường điều tra nghiên cứu thị trường: 75
2.5. Chất lượng sản phẩm và bao gói: 77
2.7. Chính sách quảng cáo và xúc tiến bán hàng : 80
KẾT LUẬN 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i trường vì ngày mai tươi đẹp hơn.
Thực hiện đầy đủ các quyền lợi công nhân viên theo luật lao động có ích cho xã hội.
1.3. Những đặc điểm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Gas Petrolimex:
1.3.1.Đặc điểm về nguồn cung ứng :
Trong những năm gần đây ,loài người đang đứng trước nhưng thách thúc to lớn mang tính toàn cầu .Đó là nạn ô nhiễm môi trường ,mất cân bằng sinh thái ,huỷ diệt môi sinh ...Tất cả những điều đó đang đặt ra trước nhân loại những nhận thức hết sức nghiêm túc về vấn đề giũ gìn và bảo vệ môi trường . Bảo vệ môi trường ,giữ cho môi trường trong xanh và sạch hơn không còn là mối quan tâm mà đẵ trở thành khẩu hiệu hành động của nhiều quốc gia trên thế giới ,trong đó có Việt nam .Trong bối cảnh đó LPG đang trở thành một nguồn nhiên liệu quan trọng nhất là khi Việt nam đang trở thành một nước sản xuất và xuất khẩu loại nhiên liệu này .
Đất nước ta là một quốc gia có nguồn tài nguyên về dầu mỏ tương đối cao song việc khai thác nguồn tài nguyên này thức sự chưa có hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là do chưa có một nền công nghệ cao trong khai thác dầu mỏ và chế dầu mỏ mà chúng ta chỉ dừng lại ở việc khai thác đem xuất khẩu sản phẩm thô và nhập khẩu sản phẩm đã qua chế biến. LPG là một trong những sản phẩm được tách ra từ công nghiệ hoá đầu. Trước tháng 7 năm 1999 lượng gas vẫn phải nhập khẩu 100 % ở nước ngoài, nhưng sau tháng 7 năm 1999 khi nhà máy Dinh Cố ra đời và đi vào hoạt động đã đáp ứng được một phần nhu cầu gas trong nước song chúng ta vẫn phải nhập khẩu thêm mới đủ cho nhu cầu trong nước.
1.3.2. Đặc điểm về khách hàng:
ở Việt Nam việc đưa gas vào kinh doanh và sử dụng chủ yếu vẫn là sử dụng trong sinh hoạt dân dụng chiếm 60% còn lại trong các nghành công nghiệp và thương mại chiếm tỷ trọng tương ứng là 15% và 20%. Từ đặc điểm này sẽ chi phối mạng lưới bán lẻ phải hình thành để đáp ứng tất cả nhu cầu phân tán, số lượng ít nhưng lại phải đáp ứng thường xuyên của người tiêu dùng.
Cho đến nay, các hộ tiêu dùng mới chỉ dừng lại ở các thành phố như:
Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ... Các đối tượng tiêu dùng thường là những người có thu nhập khá, muốn tiết kiệm thời gian trong công việc hàng ngày.
1.3.3. Đặc điểm về giá:
Hiện nay giá bán lẻ của Công ty đang là một trong những căn cứ quan trọng để đặt giá với Công ty khác. Nhưng trong thế chưa ổn định như hiện nay, mỗi hành vi giá đều chịu một áp lực rất lớn từ phía các đối thủ cạnh tranh. Hầu hết giá bán lẻ của các Công ty đều thấp hơn giá của Công ty Gas Pertrolimex gần 100 đến 200đ/kg. Do vậy, mặc dù có điều kiện thực hiện chiến lược giá thấp hơn vị trí mà Công ty được chấp nhận. Hiện nay, giá vốn của Công ty cao hơn giá vốn của các Công ty khác do Công ty đang nhập khẩu phần lớn lượng gas thiếu hụt cho thị trường. Hơn nữa, nhiều máy móc thiết bị đang ở giai đoạn đầu khấu hao, mặt khác việc phải giảm giá từng bước vững chắc trong quan hệ với các đối thủ và phản ánh trong cơ quan quản lý. Vì vây, Công ty đang cố gắng để nâng cao chất lược và hạ giá thành sản phẩm đảm bảo kinh doanh hợp lý.
1.3.4. Đặc điểm về nguồn vốn tài chính:
Với tư cách là thành viên của tổng Công ty xăng dầu Việt Nam, một trong những tổng Công ty lớn của nhà nước. Công ty Gas Petrolimex đang có một nguồn tài chính mạnh. Sức mạnh của nguồn lực tài chính thể hiện ở tổng vốn. Với số vốn ban đầu của Công ty là 200 tỷ đồng. Hàng năm Công ty bổ xung vốn bằng các dự án đầu tư kỹ thuật, số vốn này đã không ngừng được gia tăng.Với nguồn vốn trên trong 3 năm hoạt động (2001- 2003). Công ty chưa phải vay vốn của ngân hàng hay từ các nguồn khác.
1.3.5. Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh:
Thị trường gas Việt Nam là một thị trường hấp dẫn đối với các Công ty kinh doanh gas trong và ngoài nước. Theo số lượng thống kê của Công ty , nhu cầu của Việt Nam về gas trong 5 năm (1998- 2002) không ngừng tăng trưởng với tốc dộ trung bình là 18% một năm. Đặc biệt bắt đầu từ năm 1993 nhưng với sự góp mặt của 18 Công ty kinh doanh thì sự cạnh tranh diễn ra quyết liệt với những công cụ cạnh tranh ngày cành tinh vi. Đặc biệt là các Công ty nươc ngoài có tiềm lực về tài chính, nhân sự, khi mới tham gia vào thị trường gas Việt Nam, họ có thể sẵn sàng chấp nhận thua lỗ trong thời gian đầu để dành thị phần.
Các vị trí dẫn đầu trên thị trường gas đều do các Công ty nhà Nước nắm giữ là Petro Sài gòn và Petrolimex. Do đó thị phần đang chịu sự kiểm soát khá chặt chẽ của chính trị, đặc biệt là về giá. Bản thân các Công ty này cũng không được hoàn toàn tự do chạy theo lợi nhuận, như vậy Công ty Gas Petrolimex còn phải đảm nhiệm các nhiệm vụ nhập khẩu. Do vậy mặc dù giá cả trong nước được điều chỉnh theo giá thị trường thế giới, nhưng nó đã làm giảm đáng kể tỷ suất lợi nhuận cuả Gas Petrolimex nói riêng và các Công ty gas kinh doanh nói chung.
Hầu hết các Công ty đang cố gắng chạy theo mục tiêu giảm chi phí trong đó lợi thế nhất vẫn là Petro Việt Nam, vì là nhà sản xuất do đó giá thành rất rẻ. Hai Công ty Gas Petrolimex và Shell gas đang giảm những chi phí trung gian bằng cách đầu tư vào công nghệ trong đó Shell đang chịu lỗ để lấy nhanh tiến độ khấu hao. Cả hai Công ty này đang được sự ủng hộ mạnh về mặt tài chính từ tập đoàn mẹ. Tập đoàn Shell tuy đang có tiềm lực tài chính mạnh hơn nhưng Gas Pertrolimex lại có được chính sách ưu đãi từ phía các tổ chức tín dụng. Hai Công ty này đang là đối thủ chính trong gas công nghiệp, nhưng Gas Pertrolimex vẫn đang chiếm ưu thế hơn nhờ dịch vụ hỗ trợ lắp đặt thiết bị cho khách hàng Petro Sài gòn và Petrolimex đang chia nhau thị trường sinh hoạt Nam - Bắc nhưng thị trường Petro sài gòn lại được địa lợi từ sự rộng lớn của thị trường. Cả hai đều là những Công ty đầu tiên tham gia vào thị trường, do đó có rất nhiều kinh nghiệm, có được khách hàng truyền thống và có được sức mạnh thương hiệu. Công ty Petro Việt Nam đang xây dựng thương hiệu rất mạnh nhờ nguồn lợi nhuận siêu nghạch. Trước tình hình đó, trong những năm qua Công ty đã có những biện pháp, chính sách, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng về dịch vụ, chính sách về giá cả, chính sách về quảng cáo được áp dụng vào những thời điểm thích hợp để giữ vững thị phần, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho Công ty .
2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Gas Pertrolimex:
Mặc dù mới được thành lập nhưng kế thừa từ Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam cùng với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ CNV toàn Công ty nên sản phẩm của Công ty đã có mặt ở khắp mọi nơi trong mọi lĩnh vực.
Trong công nghiệp và vật liệu xây dựng: thuỷ tinh san Myguel, Yamaha Hải Phòng, gốm xứ Việt Trì, gạch men Thăng Long, sứ Thanh Trì Đồng Tâm, sứ Thiên Thanh, ceramic Đà Nẵng, ceramic Thanh Hoá, sứ Hải Dương..., Công ty xe đạp Xuân Hoà, ắc qui tia sáng Hải Phòng.
Trong công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy: Nhà máy Hon đa Việt Nam, Goshi Thăng Long, Yamaha Việt Nam, Hinô Việt Nam, Công ty sản xuất phụ tùng xe máy GNM.
Trong lĩnh vực thủ công nghi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status