Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Việt An - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Việt An



Công ty SX – XNK Việt An là một doanh nghiệp công nghiệp chủ yếu gia công hàng may mặc theo quy trình công nghệ khép kín, liên tục trên một dây chuyền sản xuất bàn tự động bằng các máy móc chuyên dùng với một số lượng chủng loại sản phẩm tương đối lớn được chế biến từ nguyên liệu chính là vải, sản phẩm có thời gian chế tạo ngắn, được sản xuất hàng loạt theo mã hàng và có giá trị không cao.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh . Các chỉ tiêu phản ánh trong phần “tài sản” được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản ở Doanh Nghiệp trong quá trình tái sản xuất .
về mặt kinh tế :bên “tài sản” phản ánh giá trị tài sản theo kết cấu hiện có tại Doanh Nghiệp đến thơif điểm lập báo cáo như (TSCĐ, Vật liệu , hàng hoá…) tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi…), các khoản đầu tư tài chính hay đưới hình thức nơ phải thu ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh ( thu mua , sản xuất, tiêu thụ…) . Trên cơ sở tổng số tài sản và kết cấu tài sản hiện có mà đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của Doanh Nghiệp .
Về mặt pháp lý : Bên “tài sản ” phản ánh toàn bộ số tài sản hiện có đang thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng của Doanh Nghiệp .
+) Phần “nguồn vốn ” : phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của Doanh Nghiệp đến cuối kỳ hạch toán . Các chỉ tiêu ở phần “nguồn vốn” được sắp xếp theo từng nguồn hình thành tài sản của đơn vị ( nguồn vốn của Doanh Nghiệp , vốn chủ sở hữu) , nguồn vốn đi vay , nguồn vốn chiếm dụng, tỉ lệ và kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng số vốn hiện có phản ánh tính chất hoạt động, thực trạng tài chính của Doanh Nghiệp .
về mặt kinh tế : phần “nguồn vốn” thể hiện quy mô, nội dung và thực trạng tài chính của Doanh Nghiệp .
Về mặt pháp lý: phần “nguồn vốn” thể hiện trách nhiệm pháp lý của Doanh Nghiệp về số tài sản đang quản lý , sử dụng đối với nhà nước, với cấp trên, với nhà đầu tư , với cổ động , liên doanh…
b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
- Khái niêm : báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của Doanh Nghiệp trong một thời kỳ nhất định và nó phản ánh nghĩa vụ của Doanh Nghiệp với ngân sách nhà nước về thuế và các khoản khác .
- Kết cấu báo cáo gồm 3 phần:
+) Phần I: lãi , lỗ : phản ánh các chỉ tiêu liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp , bao gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường .
+) Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản khác của Doanh Nghiệp .
+) Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ , được hoàn lại, được giảm và thuế GTGT của hàng bán nội địa .
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập trên nguồn số liệu của : báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước, sổ kế toán trong kỳ từ các tài khoản loại 5 đến tài khoản loại 9 , sổ kế toán các tài khoản 133 và 333, sổ kế toán chi tiết thuế GTGT được hoàn lại đựơc giảm .
2. Các chỉ tiêu đánh giá chung về tỷ lệ tài chính chủ yếu :
a) chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán :
Tổng số TSLĐ
khả năng thanh toán hiện hành
=
Số nợ ngắn hạn
Khả năng
Tiền + chứng khoán NH + Khoản PT
Thanh toán
=
nhanh
Tổng nợ ngắn hạn
Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ
Vốn bằng tiền
Hệ số thanh toán tức thời
=
Nợ đến hạn
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn phải thanh toán của Doanh Nghiệp . Nợ đến hạn bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ dài hạn đã đến hạn phải thanh toán
b)Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn :
- chỉ tiêu này dùng để đo lường phần góp vốn của các chủ sở hữu Doanh Nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính. Các chủ nợ nhìn vào số vốn chủ sở hữu để thể hiện mức độ tin cậy vào sự bảo đảm an toàn cho các món nợ. Mặt khác, huy động vốn thông qua vay nợ các chủ Doanh Nghiệp có thể nắm được quyền kiểm soát và điều hành Doanh Nghiệp . Ngoài ra , nếu Doanh Nghiệp thu được lợi nhuận từ bên vay lớn hơn số tiền lãi phải trả thì lợi nhuận dành cho các chủ Doanh Nghiệp sẽ tăng lên.
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn:
Tổng nợ
chỉ số mắc nợ chung
=
Tổng tài sản
Khả năng
Lợi nhuận trước thuế + lãi vay
Thanh toán
=
Lãi vay
Lãi vay
Chỉ tiêu này cho biết mức lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng tháng như thế nào.
c)Nhóm chỉ tiêu về khả năng họat động:
- chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh của Doanh Nghiệp và được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Doanh thu tiêu thụ
Vòng quay tiền
=
Tiền mặt và chứng khoán dễ chuyển nhượng
Tỷ lệ này cho biết số vòng quay của tiền trong năm của Doanh Nghiệp
Doanh thu tiêu thụ
Vòng quay dự trữ
=
Hàng tồn kho
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền
=
x
360
Doanh thu tiêu thụ
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thu hồi vốn trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân
Doanh thu tiêu thụ
Hiệu suất SD tổng tài sản
=
Tổng tài sản
d)Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi
- Nhóm chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng quản lý vốn của Doanh Nghiệp .
- Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau
Lợi nhuận sau thuế
chỉ số doanh lợi TTSP
=
Doanh lợi tiêu thụ
Chỉ tiêu này phản ánh số lợi nhuận sau thuế cho một đồng doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi vốn tự có
=
Vốn tự có
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn tự có
LN trước thuế + lãi hay LNsau thuế
Doanh lợi vốn
=
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của một số đồng vốn đầu tư
3.Các chỉ tiêu cụ thể
a)Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
- Vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh, do đó nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ sẽ góp phần quyết định đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh Nghiệp ,từ đó sẽ quyết định đến lợi nhuận của Doanh Nghiệp . Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ có các chỉ tiêu sau.
- Hiệu suất sử dụng VCĐ : chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ.
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng VCĐ
=
Số dư VCĐ bình quân
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ : chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá TSCĐ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ
Hệ số hàm lượng VCĐ : chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng VCĐ
Số dư VCĐ bình quân
Hiệu suất hàm lượng VCĐ
=
Doanh thu thuần
- Tỷ suất lợi nhuận VCĐ : chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hay sau thuế thu nhập.
Tỷ suất
Lợi nhuận trước hay sau thuế thu nhập
Lợi nhuận
=
x
100%
VCĐ
Số dư VCĐ bình quân
- Hệ số hao mòn TSCĐ : chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ và nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực của TSCĐ cũng như VCĐ ở thời điểm đánh giá.
Hệ số
Số KH lũy kế TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Hao mòn
=
TSCĐ
Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
- Sức sản xuất của TSCĐ : chỉ tiêu này dùng để đánh giá trình độ quản lý và sử dụng TSCĐ .
Sức sản
Doanh thu t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status