Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I Tín dụng trung dài hạn đối với nền kinh tế 2
I. vai trò của tín dụng ngân hàng 2
1. Khái niệm 2
2. Các loại hình tín dụng 3
II.Vai trò của tín dụng trung dài hạn 4
1. Vai trò của cho vay trung và dài hạn với phát triển kinh tế. 4
2. Vai trò của Ngân hàng Thương Mại trong việc cung cấp vốn trung dài hạn cho nền kinh tế. 6
3. Nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn . 7
III , Hiệu quả cho vay trung và dài hạn: 13
1.Khái niệm về hiệu quả cho vay Trung dài hạn: 14
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay trung và dài hạn . 15
2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 20
II. Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thương
 Hai Bà Trưng. 24
1. Tình hình cho vay trung và dài hạn. 24
2. Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh. 31
III. Đánh giá hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 35
1. Những kết quả đạt được 43
2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định trước khi cho vay. 44
3. Đa dạng hoá các cách thu hồi vốn trung và dài hạn. 45
4. Các giải pháp nhằm mở rộng đầu tư đối với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh. 46
5. Đảm bảo hiệu quả an toàn trong cho vay trung và dài hạn Ngân hàng nên tiến hành phân loại doanh nghiệp. 47
6. Cho vay đối với các dự án có hiệu quả kinh tế. 49
7. Đa dạng hóa các hình thức cho vay trung và dài hạn: 49
8. Thực hiện chiến lược khách hàng. 50
10. Các giải pháp nhằm xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi. 52
Kết luận 58
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ân hàng công thương Hai Bà Trưng đã và đang phát triển trên mọi lĩnh vực, mọi phương diện. Không ngừng tăng trưởng nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chiến lược phát triển kinh tế của đảng và Nhà Nước.
II. Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng.
1. Tình hình cho vay trung và dài hạn.
Trong những năm qua ( kể từ năm 1996 -1998 ) cho vay và đầu tư của chi nhánh đã bám sát được mục tiêu chung của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam và phù hợp với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế trên địa bàn. Với quan điểm “Đầu tư theo chiều sâu cho doanh nhiệp chính là đầu tư cho tương lai của Ngân hàng “ ngân hàng công thương Hai Bà Trưng đã chủ động khai thác bổ xung các nguồn vốn trung - dài hạn bằng VND và ngoại tệ với lãi suất hợp lý để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước , bám sát kế hoạch phát triển của đất nước.
Ngân hàng đã tập trung vào các dự án mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiế, xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh mới, cải tạo, mở rộng đầu tư theo chiều sâu... Những kết quả đó được thể hiện cụ thể như sau: Căn cứ vào biểu 4 “ Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng “ ta thấy: Năm 1996 dư nợ cho vay trung và dài hạn bình quân cả năm đạt: 73537 triệu đồng chiếm 16.5% ttổng dư nợ cho vay bình quân. Nếu xét số dư ngày 31/12/1996 thì dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt: 80657 triệu đồng và chiếm 16.5% tổng dư nợ cho vay cùng thời điểm. Sang năm 1997 tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn bình quân cả năm là: 89101 triệu đồng, tăng 21.1% so với bình quân năm 1996 tương đương chiếm 18.4% tổng dư nợ cho vay bình quân. Tính đến 31/12/1997 dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt: 100306 triệu đồng tăng 24.4 % so với 31/12/1996 và chiếm 18.1% tổng dư nợ cho vay. Đến năm 1998 nếu xem xét tổng quan thì cho vay trung và dài hạn không có biến động lớ, dư nợ cho vay bình quân cả năm đạt:1045213 triệu đồng tăng 17.3% so với năm 1997, nếu tính số dư thời điểm (31/12/1998) thì đạt 108591 triệu đồng và tăng 8.2% so với năm 31/121997 và chiếm 19.68% so với tổng dư nợ. Trong năm 1998 do bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế cho nên ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhánh. Các chỉ tiêu tổng quan về cho vay trung và dài hạn (như đã phân tích ở trên) tuy rằng có tăng trưởng so với năm 1997 nhưng tốc độ tăng lại có su hướng giảm (Dư nợ trung dài hạn năm 1997 tăng 24.4% so với năm 1996 nhưng trong năm 1998 tốc độ tăng này chỉ đạt 8.2%).
Với số lượng dư nợ cho vay trung dài hạn lớn như vậy ngân hàng công thương Hai Bà Trưng đã góp phần không nhỏ vào đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất kinh doanh theo hướng hiện đại hoá công nghệ sản xuất đặc biệt trong các tổng công ty xây dựng , bộ giao thông vận tải, bộ xây dựng ... Để xây dựng các cỏ sở hạ tầng cho đất nước, đầu tư năng lực sản suất cho các doanh nghiệp nâng cao chất lượng hàng hoá, tăng doanh số hàng suất khẩu trong các doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc nghành chế biến...
Nếu xem xét tình hình cho vay trung và dài hạn theo VND và ngoại tệ ta thấy: Dư nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng dư nợ cho vay trung dài hạn. Trong năm 1996 tỷ lệ cho vay trung và dài hạn bằng ngoại tệ chiếm: 60% tổng cho vay trung và dài hạn và bằng 37.2% tổng dư nợ bằng ngoại tệ (cả ngắn hạn và trung dài hạn). Sang năm 1997 dư nợ cho vay trung dài hạn bằn ngoại tệ đạt 47361 triệu đồng và chỉ bằng 97.7% so với năm 1996 và chiếm tỷ trọng 47.2% trên tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn (bằng 45.2% tổng dư nợ cho vay bằng ngoại tệ của chi nhánh).Trong năm 1998 tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn bằng ngoại tệ tiếp tục giảm sút, tính đến 31/12/1998 dư nợ trung dài hạn bằng ngoại tệ là: 400897 triệu đồng và bằng 84.6% so với cùng kỳ năm 1997. Và tỷ trọng trên tổng dư nợ trung dài hạn cũng giảm so với năm 1997 (năm 1998 chỉ đạt 36.9%). Sở dĩ có tình trạnh giảm sút đối với cho vay trung dài hạn bằng ngoại tệ là vì vào cuối năm 1997, đầu năm 1998 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam á dẫn đến sự phá giá của hàng loạt đồng tiền trong khu vực trong đó có đồng VND. Tỷ giá USD/VND tăng mạnh, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không muốn vay băng ngoại tệ (chủ yếu là bằng đồng USD) bởi vì nếu vay bằng ngoại tệ trong điều kiện không ổn định nói trên thì các doanh nghiệp chịu rủi ro về tỷ giá (mặc dù lãi suất cho vay bằng ngoại tệ thường nhỏ hơn đối với lãi suất cho vay bằng VND khoảng 7.5% / năm đối với USD). Một nguyên nhân nữa dẫn đến tình trạng trên là do sự điều chỉnh lãi suất cho vay bằng ngoại tệ tăng (theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước là “từng bước điều chỉnh lãi suất cho vay VND bằng với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ”).
Cũng như tình hình chung của cho vay trung dài hạn thì cho vay bằng ngoại tệ trung dài hạn cũng chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp quốc doanh và thường chiếm tỷ trọng khá cao. Trong năm 1996tỷ lệ này là: 83.3%, năm 1997 là: 84.3% Và năm 1998 là 84.2%.
Nếu phân chia tình hình cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng công thương Hai Bà Trưng theo thành phần kinh tế thì ta thấy xu thế chung là chi nhánh chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn bị xem nhẹ. Căn cứ vào biểu 4 “Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng” ta có thể phân tích cụ thể như sau:
Năm 1996 dư nợ cho vay trung và dài hạh khu vực kinh tế quốc doanh đạt 64805 triệu đồng chiếm 13.2% trên tổng dư nợ cho vay (tương đương chiếm 80% trên tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn ). Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm 3.3% trên tổng dư nợ cho vay (tương đương chiếm 20% trên tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn).Tính đến 31/12/1997 dư nợ cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế quốc doanh đạt: 87557 triệu đồng tăng 35% so với năm 1996 (với số tuyệt đối tăng:22752 triệu đồng ) chiếm tỷ trọng 15.7%trên tổng dư nợ (tương đương chiếm 87% trên tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn). Còn lại dư nợ cho vay trung dài hạn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm 2.4% trên tổng dư nợ (tương đương 13% dư nợ trung dài hạn). Do việc cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có phần không được an toàn so với khu vực quốc doanh, hơn nữa trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vốn tự có thường thấp, khả năng quản lý kinh doanh yếu kém và đặc biệt là thiếu các các dự án đầu tư theo chiều sâu nên doanh số cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế này tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng có su hướng giảm sút. Kể cả trong năm 1998 tình hình này vẫn chưa được cải thiện, tính đến 31/12/1998 tổng dư nợ cho vay trung dài hạn khu vực quốc doanh là: 9346 triệu đồng chiếm tỷ lệ 18% trên tổng dư nợ cho vay (tương đương chiếm: 91.4% tren tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn), khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có tổng doanh số dư nợ: 9245 triệu đồng giảm 38.8% so với năm 1997 và chỉ chiếm 1.7% trên tổng dư nợ cho vay. Sự hạn chế trong cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh này cần từng bước được khắc phục.
biểu 5:cơ cấu cho vay trun...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status