Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cao Su Sao Vàng trong giai đoạn hiện nay - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cao Su Sao Vàng trong giai đoạn hiện nay



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
I. Cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 3
 1. Thực chất của cạnh tranh 3
 2. Các loại hình cạnh tranh 4
 3. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp 6
 3.1. Cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm 6
 3.2. Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm 7
 3.3. Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm 10
 3.4. Cạnh tranh bằng các công cụ khác 11
II. Vai trò của cạnh tranh 13
 1. Đối với doanh nghiệp 13
 2. Đối với nền kinh tế xã hội 13
 3. Sự cần thiết phải cạnh tranh 15
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16
 1. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16
 1.1. Thực chất 16
 1.2. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 17
 1.3. Các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 19
 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 20
 2.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 20
 2.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 25
VI. Những phương hướng để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay 28
 1. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng tạo đặc điểm khác biệt 28
 1.1. Tạo đặc điểm khác biệt cho doanh nghiệp 28
 1.2. Tạo đặc điểm khác biệt cho dịch vụ 30
 1.3. Tạo đặc điểm khác biệt về nhân sự 30
 1.4. Tạo khác biệt về hình ảnh 31
 2. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng phương pháp định giá 31
 2.1. Định giá ở mức cao 32
 2.2. Định giá ở mức thấp 32
 2.3. Chính sách giá ngang bằng với thị trường 33
 3. Chiến thuật dịch vụ 33
 3.1. Phân phối sản phẩm rộng khắp 33
 3.2. Phân phối sản phẩm chọn lọc 33
 3.3. Phân phối độc quyền 33
Chương II: Khảo sát đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty Cao Su Sao Vàng trong nền kinh tế thị trường.
I. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cao Su Sao Vàng 35
 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng 35
 2. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 38
 2.1. Đặc điểm sản phẩm 38
 2.2. Các điều kiện cho sản xuất 39
 2.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 40
 3. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cao Su Sao Vàng thời gian vừa qua 43
II. Phân tích khả năng cạnh tranh của công ty Cao Su Sao Vàng 45
 1. Tình hình cạnh tranh theo cơ cấu sản phẩm 45
 2. Tình hình cạnh tranh về chất lượng sản phẩm 49
 3. Tình hình cạnh tranh về giá bán 52
 4. Tình hình cạnh tranh trên các phân đoạn thị trường 56
 5. Thực trạng sử dụng các công cụ hỗ trợ tiêu thụ để tăng khả năng cạnh tranh 58
 5.1. Hoạt động tiếp thị quảng cáo 58
 5.2. Tham gia hội chợ triển lãm 59
 5.3. Đa dạng hoá cách bán hàng và thanh toán 59
III. Đánh giá khái quát khả năng cạnh tranh của công ty Cao Su Sao Vàng trên thị trường 60
 1. Điểm mạnh trong cạnh tranh của công ty Cao Su Sao Vàng 60
 1.1. Quy mô sản xuất lớn, chủng loại sản phẩm đa dạng 60
 1.2. Sản phẩm đa dạng có uy tín trên thị trường 61
 1.3. Mạng lưới phân phối rộng khắp cả mước 62
 2. Những tồn tại trong cạnh tranh 63
 2.1. Giá bán sản phẩm còn cao, chất lượng chưa cao so với nhiều đối thủ cạnh tranh 63
 2.2. Công nghệ sản xuất lạc hậu, thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh 63
 2.3. Trình độ Marketing, kinh doanh quốc tế còn yếu 64
 3. Nguyên nhân của những tồn tại 64
 3.1. Nguyên nhân bên trong doanh nghiệp 64
 3.2. Nguyên nhân thuộc môi trường kinh doanh 65
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cao Su Sao Vàng trong giai đoạn hiện nay.
I. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới 66
II. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cao Su Sao Vàng 68
 1. Tăng cường công tác tổ chức quản lý 70
 2. Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất 72
 3. Tăng cường công tác quản lý chất lượng 74
 4. Hạ giá thành sản phẩm 76
 5. Mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với các tổ chức kinh tế khác 78
 6. Tăng cường công tác hoạt động Marketing 79
 6.1. Tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trường 80
 6.2. Xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp có hiệu quả 81
 6.3. Khuyếch trương hình ảnh của công ty 82
 7. Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân lành nghề 84
 8. Một số kiến nghị với Nhà nước 86
 8.1. Chính sách thuế 86
 8.2. Chính sách tiền tệ - tín dụng 86
 8.3. Chính sách quản lý thị trường 87
Kết luận 88
Tài liệu tham khảo 89
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


u (Sơ đồ 1).
* Lao động
Hiện nay Cty Cao Su Sao Vàng đã có đội ngũ lao động mạnh cả về chất lượng và số lượng. Tính đến ngày 31/12/2001 tổng lao động toàn công ty là: 2916 người trong đó:
- Lao động gián tiếp: 272 người
+Cao Su Sao Vàng: 217 người
trong đó các phòng ban: 140 người
đơn vị khác : 77 người
+Cao su Xuân Hoà: 20 người
+Cao su Thái Bình: 15 người
+Xưởng luyện (Xuân Hoà): 6 người
+Cao su Nghệ An: 14 người
* Vốn: trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã không ngừng tăng lên. Theo số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2000 tổng số vốn kinh doanh của công ty là: 88.518 tỷ
trong đó: + Vốn cố định: 78.075 tỷ
+Vốn lưu động: 12.993 tỷ
2.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Trước hết ta xem xét sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất (sơ đồ 2)
Mỗi đơn vị bộ phận đều có những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt nhưng không tách rời nhau mà có mối quan hệ hỗ trợ, phối hợp lẫn nhau. Cụ thể:
- Giám đốc công ty: chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của công ty.
- 5 phó giám đốc giúp việc trực tiếp cho giám đốc. Trong đó:
+ Phó giám đốc sản xuất: phụ trách khối sản xuất.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách khối kỹ thuật.
+ Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách kinh tế.
+ Phó giám đốc xuất nhập khẩu: phụ trách kinh tế đối ngoại.
+ Phó giám đốc xây dựng cơ bản: phụ trách vấn đề xây dựng cơ bản trong công ty .
- Bí thư Đảng uỷ: thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong công ty thông qua văn phòng Đảng uỷ.
- Chủ tịch công đoàn: có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động trong công ty thông qua văn phòng công đoàn.
- Các phong ban chức năng:
+ Phòng kỹ thuật cơ năng: Chịu trách nhệm toàn bộ cơ khí, năng lượng, động lực và an toàn trong công ty.
+ Phong kỹ thuật cao su: chịu trách nhiệm toàn bộ kỹ thuật công nghệ sản xuất các sản phẩm cao su, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới theo yêu cầu của thị trường.
+ Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng các mẻ luyện, kiểm tra chất lượng các sản phẩm nhập kho.
+ Phòng xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các biện pháp, các đề án đầu tư xây dựng theo chiều rộng, chiều sâu, theo kế hoạch đã định; trình dự án khả thi về kế hoạch xây dưng; phụ trách xây dựng cơ bản.
+ Phòng tổ chức hành chính: tổ chức, quản lý nhân sự, lập kế hoạch tiền lương, tiền thưởng và thực hiện quyết toán hàng năm, giải quyết chế độ chính sách cho người lao động, tuyển dụng, đào tạo, nâng bậc cho người lao động, tổ chức các hoạt động thi đua, khen thưởng, kỷ luật và công tác.
+ Phòng điều độ: đôn đốc, quan sát tiến độ sản xuất kinh doanh, điều tiết sản xuất có số liệu hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để công ty có phương án kịp thời.
+ Phòng quân sự, bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ toàn bộ tài sản, vật tư hàng hoá cũng như con người trong công ty, phòng chống cháy nổ, xây dựng và huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ hàng năm.
+ Phòng kế hoạch thị trường: lập, trình duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, hàng năm, mua sắm vật tư thiết bị cho sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và làm công tác tiếp thị quảng cáo.
+ Phòng tài chính kế toán: giải quyết toàn bộ các vấn đề về hoạch toán tài chính, tiền tệ, lập kế hoạch tài chính hàng năm.
+ Phòng đối ngoại xuất nhập khẩu: nhập khẩu vật tư hàng hoá cần thiết mà trong nước chưa sản xuất được hay đã sản xuất được nhưng chất lượng chưa đạt yêu cầu; xuất khẩu sản phẩm của công ty.
+ Phòng đời sống: khám chữa bệnh cho công nhân viên, thực hiện kế hoạch phòng dịch, sơ cứu các trường hợp tai nạn, bệnh nghề nghiệp...
* Đặc điểm tổ chức sản xuất của Cty Cao Su Sao Vàng.
Quá trình sản xuất các sản phẩm của công ty được tổ chức thực hiện ở 4 xí nghiệp sản xuất chính, chi nhánh Cao Su Thái Bình, nhà máy Pin-Cao Su Xuân Hoà và một số xí nghiệp phụ trợ.
0Xí nghiệp cao su số 1: chuyên sản xuất lốp xe đạp, lốp xe máy, băng tải, Joăng cao su, dây curoa, cao su chống ăn mòn, ống cao su...
0Xí nghiệp cao su số 2: chuyên sản xuất lốp xe các loại, ngoài ra còn có phân xưởng sản xuất tanh xe đạp.
0Xí nghiệp cao su số 3: chủ yếu sản xuất săm lốp ôtô, xe máy, sản xuất thử nghiệm lốp máy bay dân dụng.
0Xí nghiệp cao su số 4: chuyên sản xuất các loại săm xe đạp, xe máy.
0Chi nhánh cao su Thái Bình: chuyên sản xuất các loại săm lốp xe đạp (phần lớn là săm lốp xe thồ) nằm trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
0Nhà máy Pin-Cao Su Xuân Hoà: có nhiệm vụ sản xuất Pin khô mang nhãn hiệu ″Con Sóc″, Ắc quy, điện cực, chất điện hoá học và một số thiết bị điện nằm tại tỉnh Vĩnh Phúc.
0Các đơn vị sản xuất phụ trợ: chủ yếu là các xí nghiệp sản xuất chính:
+ Xí nghiệp năng lượng: có nhiệm vụ cung vấp hơi nén, hơi nóng và nước cho các đơn vị sản xuất kinh doanh chính, cho toàn công ty.
+ Xí nghệp cơ điện: có nhiệm vụ cung cấp điện máy, lắp đặt, sửa chữa về điện cho các xí nghiệp và toàn công ty.
+ Xí nghiệ dịch vụ thương mại: có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm của công ty sản xuất ra.
+ Phân xưởng kiến thiết nội bộ và vệ sinh công nghiệp: có nhiệm vụ xây dựng và kiến thiết nội bộ, sửa chữa các tài sản cố định và làm sạch các thiết bị máy móc, đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi trường cho công ty, sản xuất bao bì, đóng gói sản phẩm.
3. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty Cao Su Sao Vàng thời gian vừa qua.
Trong thời gian vừa qua, đặc biệt là trong 5 năm trở lại đây (1997-2001) công ty đã dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường và đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Điều này được thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh 1997-2001.
Chỉ tiêu
ĐVT
1997
1998
1999
2000
2001
1.Giá trị TSL
Tr.đ
191.085
241.138
280.549
332.894
335.325
(theo giá cố định 1994)
2. Doanh thu
Tr.đ
233.484
286.742
275.435
335.740
340.839
3.Sản phẩm sản xuất
Ch
3.1. Lốp xe đạp
Ch
5.071.726
6.645.014
7.5995.327
8.013.264
6.895.590
3.2. Săm xe đạp
Ch
6.052.943
7.784.590
8.568.701
7.524.563
7.348.630
3.3. Lốp ôtô
Ch
72.613
104.546
134.804
160.877
130.480
3.4. Lốp xe máy
Ch
370.541
463.000
601.397
759.319
1.202.230
3.5. Săm xe máy
Ch
929.961
1.071.283
1.258.262
1.664.156
2.066.240
3.6. Pin R20
Ch
26.642.184
29.675.088
33.119.006
42.495.780
45.985.460
4. Sản phẩm tiêu thụ
4.1. Lốp xe đạp
Ch
5.354.244
5.173.505
7.030.806
7.192.071
7.093.138
4.2. Săm xe đạp
Ch
6.120.980
6.558.249
7.362.207
7.831.105
7.421.060
4.3. Lốp ôtô
Ch
378.195
100.601
117.741
143.434
136.381
4.4. Lốp xe máy
Ch
933.824
453.872
514.174
821.813
1.104.630
4.5. Săm xe máy
Ch
74.503
1.090.234
1.119.524
1.641.149
2.125.480
4.6. Pin R20
Ch
27.156.000
30.140.000
33.142.051
41.638.489
45.470.190
5. Nộp ngân sách
Tr.đ
12.747
17.000
18.770
13.892
133.433
6.Thu nhập bình quân
ngđ/ng
950
1.230
1310
1339
1350
Nguồn: Số liệu phòng kế hoạch-vật tư
Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh 1997-2001 ta thấy rõ ràng công ty đã có những bước tiến đáng kể trong sản xuất kinh doanh. Giá trị tổng sản lượng năm sau cao hơn năm trước cho thấy khả năng sản xuất của công ty ngày một được nâng cao một phần là do được trang bị máy móc thiết bị mới, c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status