Kế hoạch huy động vốn đầu tư của Việt Nam thời kỳ 2001 –2005 và các giải pháp thực hiện - pdf 24

Download miễn phí Đề tài Kế hoạch huy động vốn đầu tư của Việt Nam thời kỳ 2001 –2005 và các giải pháp thực hiện



Bước vào kế hoạch năm 5 đầu tiên của thế kỷ 21, tình hình trong nước và bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi đan xen với nhiều thách thức. Từ thực tế đất nước như vậy, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra một số mục tiêu tăng trưởng của thời kỳ kế hoạch năm 5 ( 2001 – 2005) là “tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định và cải thiện đời sống nhân dân chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH – HĐH, nâng cao hiệu quả và sức mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con người, tạo nhiều việc làm, xoá hết đói, giảm được nghèo, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng. Hình thành một bước các quan hệ thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững ổn định chính trị trật tự an toàn xã hội, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vốn nước ngoài.
Xét về mặt lâu dài, nó là yếu tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Nó đảm bảo đầu tư đồng đều để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế cho cả nước, đặc biệt là các vùng không hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài.
Vốn đầu tư nước ngoài có ý nghĩa quan trọng vì nó không thể thiếu được trong quá trình bổ sung cho sự thiếu hụt vốn đầu tư trong nước. Nó thực hiện với tư cách là “một kênh” cần thiết trong chiến lược chuyển giao công nghệ kỹ thuật. Nó giải quyết thêm công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động.
Thông thường để vốn đầu tư nước ngoài phát huy được tác dụng, có hiệu quả cần có một tỷ lệ cân đối vốn trong nước. Việc xác định tỷ lệ này phụ thuộc vào từng ngành và trình độ kỹ thuật của ngành mà vốn trong nước hay nước ngoài đầu tư vào. Trong giai đoạn đầu do nhu cầu vốn cần tập trung cho cơ sở hạ tầng và phát triển nông nghiệp nên tỷ lệ vốn đối ứng trogn nước có thể thấp. Một đồng vốn nước ngoài cần từ 1 đến 1,5 đồng vốn trong nước. ở giai đoạn sau khi nhu cầu đầu tư cần tập trung cao cho các ngành chế biến có hàm lượng vốn và kỹ thuật nhiều thì tỷ lệ này tăng từ 1,5 đến 2 đồng vốn trong nước.
b. Cân đối các nguồn bảo đảm vốn đầu tư trong nước.
Có 3 loại đó là vốn đầu tư từ ngân sách, từ các doanh nghiệp Nhà nước và từ khu vực tư nhân.
* Vốn đầu tư từ ngân sách phụ thuộc bởi :
+ Nguồn thu của ngân sách
- Thuế, lệ phí (94,2%) (1996 - 2000)
- ODA không hoàn lại
Để tăng đầu tư từ ngân sách, tăng thu từ ngân sách, nuôi dưỡng nguồn thu, tạo ra các môi trường thuận lợi cho kinh doanh. Cải cách chính sách thuế (hiện nay thuế 20% GD).
Thuế suất
Phạm vi, diện thụ : thuế thu nhập, tài nguyên bất động sản, đất đai.
Giảm thuế suất, VAT để khuyến khích đầu tư.
+ Nguồn chi từ ngân sách
- Giảm chi thường xuyên để trên cơ sở đó tăng chi cho đầu tư
+ cách đầu tư nguồn vốn từ ngân sách.
- Cấp phát vốn
- Cho vay tín dụng (giải quyết vấn đề thiếu vốn có hiệu quả) xu hướng giảm vốn cấp phát tăng cho vay tín dụng.
(xem số liệu thời kỳ 1996 - 2000)
Chi đầu tư từ ngân sách /tổng đầu tư xã hội
- Vốn đầu tư từ ngân sách sẽ đầu tư vào các kế hoạch nào : (Kế hoạch 2001 - 2005).
- Nông nghiệp (xoá đói giảm nghèo)
- Cơ sở hạ tầng, năng lượng và giao thông
- Cơ sở hạ tầng xã hội
* Vốn đầu tư từ các doanh nghiệp Nhà nước.
Phụ thuộc vào : Quy mô, số lượng của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay nhiều nhưng có xu hướng hiệu quả tài chính (kinh tế) của các doanh nghiệp Nhà nước.
- Nguồn thu : Quỹ khấu hao, lợi nhuận để lại (Dp + Pr)
2/5 : Các doanh nghiệp Nhà nước lỗ
3/5/ : Hoà vốn
- Vấn d dề quan tâm : Sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước
Xu thế giảm vì sau khi sắp xếp doanh nghiệp làm không hiệu quả, lại giảm, % đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2001 – 2005.
* Nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân.
Phụ thuộc vào các nguồn thu từ khu vực tư nhân có :
- Thu từ các doanh nghiệp tư nhân 4 cá thể : Dp + Pr để lại (52% tổng GDP)
- Thu từ thu nhập của các hộ gia đình
DI – C – Sh
Để tăng các nguồn thu từ thu nhập – thì phải tăng qũy tiêu dùng dân cư lên (phát triển DI)
+ Để tăng thu từ các doanh nghiệp tư nhân – lới lỏng cơ chế = chính sách trong thuế lãi suất.
+ Để tăng DI để Sh vì hay ít phụ thuộc vào “chu kỳ sống” của 2 nhà KTH Praneo Modigliani và fame Tobn đưa ra công thức.
H : Tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế
V : Tuổi thọ bình quân
W : Giá trị nguồn tích luỹ của cải
D : Tỷ lệ ăn theo
R : Tỷ lệ lãi suất
b1, b2, b3, b4, b5 Hệ số xác định tỷ lệ giành cho tiết kiệm khi các yếu tố tương ứng với 1 đơn vị.
Hiện nay 91,76 ằ (66.000 tỷ đồng), hộ gia đình Việt Nam có tích lũy, 28% mua vàng, 18% để tiền, 16% đồ trang sức, huy động < 30 % xu thế phát triển. Vì các đơn vị tư nhân cá thể ngày càng tăng.
* Cơ chế chính sách thu hút nguồn thu vào đầu tư huy động TK vào đầu tư.
- Đầu tư trực tiếp :
+ Các chính sách liên quan đến môi trường đầu tư : Thủ tục HC, luật pháp, thuế má.
+ Cơ hội bỏ vốn : Phát triển cầu tiêu dùng (cầu xã hội).
- Đầu tư gián tiếp – cho vay, mua các chứng khoán chính sách + lãi suất gửi.
Đọc quan điểm tự do hoá lãi suất thực hiện lãi suất quan điểm : Người lãi suất tiền gửi so với mức lãi suất trong cùng khu vực
+ Phát triển thu nhập cho người có tiền gửi
+ Phát triển vị thế của đồng tiền Việt Nam
+ Phát ở mức dẫn đến giảm cầu đầu tư ở Việt Nam
Quan điểm đặt một mức lãi suất định hướng
+ Đa dạng hoá các kênh thu hút vốn
+ Thủ tục
Xem : Tỷ lệ đầu tư của khu vực tư nhân / tổng đầu tư xã hội thời kỳ 96-2000 và 2001- 2005.
Kết luận : Làm sao huy động vốn ở khu vực tư nhân tăng còn từ ngân sách và doanh nghiệp Nhà nước giảm.
C. Cân đối các nguồn vốn đầu tư từ khu vực nước ngoài.
* Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI : Là form các nước công nghiệp phát triển đem vốn, công nghệ, thiết bị, kỹ thuật, chuyên gia, NVL sang Việt Nam để đầu tư khai thác một lĩnh vực nào đó để nhằm mục tiêu thu lợi nhuận.
- Ưu điểm :
+ Giải quyết buôn bán thiếu vốn
+ Giải quyết buôn bán chuyển giao công nghệ
+ Giải quyết việc làm
+ Giải quyết buôn bán kinh nghiệm, kỹ năng bài học quản lý
+ Giải quyết buôn bán mức độ thâm hụt trong cán cân thanh toán quốc tế.
- Nhược điểm :
+ Không công bằng trong phân phối
+ ảnh hưởng đến vấn đề bền vững đ tạo sự phát triển không bền vững trong nền kinh tế khi họ rút vốn.
+ Cạn kiệt nguồn lực
+ Môi trường
- Quan điểm huy động : Bảo đảm cho 2 bên cùng có lợi
- Chính sách : Môi trường đầu tư hợp lý có lợi cho các nhà đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội (đường, điện, nước, an ninh) và đầu tư chính sách (phần mềm của môi trường).
+ Cơ hội bỏ vốn cho các nhà đầu tư tiêu thụ sản phẩm đầu tư nước ngoài.
+ Chủ động được trong các quan hệ với các nhà đầu tư nước ngoài. Muốn vậy phải có kế hoạch sử dụng các nhà đầu tư trong các lĩnh vực cần thiết (kế hoạch 5 năm) nên tập trung vào khu vực công nghiệp với yêu cầu kũ thuật công nghệ ngày càng cao.
+ Đa dạng hoá các đối tác đầu tư
FDI/ tổng đầu tư xã hội thời kỳ 96 –2000 và 2001 –2005.
Xu hướng giảm về tỷ trọng còn trong tương tác giữa FDI với ODA và vay TM thì FDI sẽ tăng.
* Đầu tư gián tiếp :
+ Viện trợ ODA
+ Vay Thương mại
+ Vay khác : kiều bào, tổ chức phi chính phủ
* ODA giảm vì có 2 nhược điểm :
+ Tính phụ thuộc
+ Tính cho không : Kém hiệu quả
* Vấn đề : Nên sử dụng vào đâu
- Hội nghị 20/20 : 20% các nước Công nghiệp phát triển đầu tư ODA, 20% đầu tư xã hội cơ bản
+ Chăm sóc sức khoẻ cơ bản
+ Giáo dục tiểu học
+ Nước sạch
* Việt Nam :
+ Phát triển nông thôn (xoá đói …)
+ Cơ sở hạ tầng : Giao thông, bưu điện.
+ Lĩnh vực xã hội
+ Cải cách hành chính, chuyển dịch cơ cấu, cơ chế quan tâm giải ngân (vào đầu)
- Quy mô ODA/Tăng đầu tư xã hội thời kỳ 1996 –2000 và kế hoạch 2001 –2005.
ị Bảng cân đối nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế theo các nguồn.
III. Vai trò kế hoạch vốn đầu tư cho phát triển ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status