Hoàn thiện việc xây dựng và quản lý thương hiệu Công ty Cổ phần Vận tải Hành khách số 14 - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện việc xây dựng và quản lý thương hiệu Công ty Cổ phần Vận tải Hành khách số 14



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH SỐ 14 3
I. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH SỐ 14 3
1. Giới thiệu chung 3
1.1. Tên gọi 3
1.2. Trụ sở giao dịch 3
1.3. Hình thức pháp lý 3
1.4. Ngành nghề kinh doanh 3
1.4.1. Những ngành nghề có trong giấy phép kinh doanh 3
1.4.2. Những ngành nghề đang kinh doanh 4
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần vận tải hành khách số 14 4
2.1. Giai đoạn 1(1966-1969) 4
2.2. Giai đoạn 2 (1970-1985) Chuyển thành xí nghiệp vận tải hành khách số 14 4
2.3. Giai đoạn 3 (1986-1992) Từ hoạt động theo cơ chế bao cấp chuyển sang tự chủ sản xuất kinh doanh 4
2.4. Giai đoạn 4 (1993-6/2006) Chuyển từ xí nghiệp vận tải hành khách số 14 sang công ty vận tải hành khách số 14 4
2.5. Giai đoạn 5 (7/2006-nay) Công ty vận tải hành khách số 14 chuyển thành công ty cổ phần vận tải hành khách số 14 4
II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 4
1. Hoạt động sản xuất kinh doanh 4
1.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 4
1.2. Nhận xét chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua 4
2. Hoạt động khác 4
2.1. Về công tác tổ chức và sắp xếp lao động. 4
2.2. Về công tác an toàn lao động – an toàn giao thông 4
2.3. Công tác kế hoạch và quản lý điều hành vận tải 4
2.4. Công tác kỹ thuật 4
2.5. Công tác tài chính kế toán 4
2.6. Trung tâm điều hành vận tải 4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH SỐ 14 4
I. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH SỐ 14 4
1.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty 4
1.1 Bộ máy quản trị 4
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, trung tâm 4
1.2.1. Phòng tổ chức hành chính 4
1.2.2. Phòng tài chính kế toán 4
1.2.3. Phòng Kế hoạch kinh doanh và Kỹ thuật KCS 4
1.2.4. Trung tâm đào tạo nghề 4
1.2.5. Trung tâm tổ chức quản lý và điều hành vận tải 4
1.3. Tình hình nhân sự 4
1.4. Tình hình tài chính và cơ sở vật chất 4
2. Hệ thống pháp luật điều chỉnh và quy định về thương hiệu 4
2.1. Nguồn luật quốc tế 4
2.2. Nguồn luật ở Việt Nam 4
3. Thực trạng thị trường vận tải hành khách 4
3.1. Thuận lợi 4
3.2. Khó khăn 4
II. THỰC TẾ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH SỐ 14 4
1. Sự cần thiết khách quan phải xây dựng và quản lý thương hiệu “công ty cổ phần vận tải hành khách số 14” 4
2. Nhận thức của công ty về thương hiệu 4
3. Tình hình xây dựng và quản lý thương hiệu “Công ty Cổ phần Vận tải Hành khách số 14” 4
3.1. Chiến lược phát triên thương hiệu 4
3.2. Tình hình đăng ký nhãn hiệu, tên miền Internet 4
3.3. Tình hình xây dựng và đăng ký logo 4
3.4. Tình hình xây dựng tên thương hiệu, slogan, màu sắc, kiểu dáng xe 4
III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH SỐ 14 4
1. Những kết quả đạt được 4
2. Những tồn tại yếu kém 4
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH SỐ 14 4
I. KIẾN NGHỊ Ở TẦM VI MÔ 4
1. Nâng cao hơn nữa nhận thức của Công ty về thương hiệu và phát triển thương hiệu 4
2. Nâng cao vai trò của bộ phận chuyên trách về thương hiệu cho Công ty 4
3. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Công ty Cổ phần Vận tải Hành khách số 14 4
4. Hoàn thiện chiến lược phát triển thương hiệu cho Công ty (sử dụng chiến lược Marketing – mix) 4
4.1. Chiến lược sản phẩm 4
4.2. Chiến lược giá 4
4.3. Chiến lược phân phối 4
4.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp 4
5. Hoàn thiện việc thiết kế các yếu tố cấu thành thương hiệu 4
5.1. Tên thương hiệu 4
5.2. Thiết kế logo 4
5.3. Thiết kế Slogan 4
5.4. Thiết kế kiểu dáng, màu sắc xe, nhạc hiệu 4
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Ở TẦM VĨ MÔ 4
1. Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện 4
2. Trừng phạt nghiêm khắc những vi phạm 4
3. Tổ chức kênh thông tin hiệu quả đến doanh nghiệp 4
4. Một số kiến nghị khác 4
KẾT LUẬN 4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


xưởng được công ty giao.
Lập báo cáo tình hình vận tải, kết quả thu nộp doanh thu và công tác bảo dưỡng sửa chữa xe 10 ngày, 20 ngày và tháng gửi lãnh đạo công ty và các phòng nghiệp vụ có liên quan.
Tiến hành xử lý các vi phạm trong quá trình điều hành vận tải: về quản lý phương tiện, lao động, doanh thu, công nợ... theo phân cấp. Công tác luân chuyển chứng từ, công tác hạch toán, thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu giao cho trung tâm điều hành.
1.3. Tình hình nhân sự
Ngay sau khi tiến hành cổ phần hóa Công ty đã sắp xếp lại lao động hợp lý, phù hợp với sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập cho người lao động. Số lao động dư thừa – nhất là lao động gián tiếp đã giảm. Công ty đã dành một khoản kinh phí lớn tiếp tục giảm nhẹ biên chế, sắp xếp lại tổ chức, lao động gọn nhẹ hơn nữa vừa đảm bảo sản xuất, kinh doanh, vừa đảm bảo doanh thu, điều kiện để cải thiện đời sống người lao động.
Bảng 2: Cơ cấu nhân sự theo trình độ
Giai đoạn
Trình độ
Trước cổ phần hóa
Sau cổ phần hóa
Trên Đại học và Đại học
41
36
Cao đẳng
5
3
Trung cấp
10
6
Sơ cấp
4
2
Công nhân kỹ thuật
91
82
Lao động phổ thông
21
15
Lao động khác
35
19
Tổng
207
161
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2006 của Công ty Cổ phần Vận tải Hành khách số 14
CƠ CẤU NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY
Để thể hiện rõ hơn sự biến đổi về cơ cấu nhân sự, ta có biểu đồ sau:
Nhận xét:
Qua đồ thị ta thấy công ty đã giảm nhẹ biên chế, sắp xếp lại bộ máy tổ chức cho phù hợp với điều kiện kinh doanh mới. Về số lượng, Số cán bộ có học
vị cao giảm xuống nhưng về tỉ lệ thì số cán bộ có học vị cao đang tăng lên so với tổng số cán bộ công nhân viên, nói lên xu thế tất yếu trong thời hội nhập.
1.4. Tình hình tài chính và cơ sở vật chất
Bảng 3: Tình hình tài chính năm 2006
TT
CHỈ TIÊU
ĐVT
GIÁ TRỊ
I
Kết quả kinh doanh
1
Tổng doanh thu
- Vận tải
- Kinh doanh khác
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
26.764
18.123
8.641
2
Doanh thu tính kết quả
- Vận tải
- Kinh doanh khác
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
25.845
17.758
8.087
3
Lợi nhuận trước thuế
- Vận tải
- Kinh doanh khác
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
1.451
836
615
4
Nộp ngân sách
Triệu đồng
2.362
II
Đầu tư phát triển
1
Xây dựng cơ bản
Triệu đồng
450
2
Mua sắm phương tiện
Triệu đồng
3.580
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2006 của Công ty Cổ phần Vận tải Hành khách số 14
Hiện tại, Công ty có tổng diện tích đất sử dụng 6095 m2 trong đó diện tích sử dụng tại 35b Nguyễn Huy Tưởng là 5000 m2, Diện tích đất tại 106 Thái Thịnh là 1095 m2.
Công ty đang sở hữu 72 xe vận tải hành khách các loại, cụ thể như sau:
Bảng số 4: Số lượng các loại xe dùng vận tải hành khách của Công ty
TT
Mác, Kiểu xe
Số lượng
1
Huyndai540
8
2
Huyndai Chorus
13
3
Huyndai County
16
4
Huyndai Town
5
5
Asia Combi
5
6
Asia Cosmos
4
7
YBL - 6770
4
8
Mecedes
6
9
Toyota
5
10
Tanda
3
11
SQ - 6770
3
Tổng
72
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2006 của công ty cổ phần vận tải hành khách số 14
2. Hệ thống pháp luật điều chỉnh và quy định về thương hiệu
2.1. Nguồn luật quốc tế
Tổ chức thế giới về sở hữu trí tuệ là WIPO (World Intellectual Property Organization) được hình thành bắt nguồn từ việc nhiều nhà phát minh đã từ chối tham gia cuộc triển lãm quốc tế về phát minh được tổ chức tại Vienne năm 1873 vì họ sợ những ý tưởng của mình bị đánh cắp và khai thác vào mục đích thương mại ở những quốc gia khác. Từ đó những sự kiện quan trọng về sở hữu trí tuệ đã được hình thành nhằm bảo vệ về sở hữu:
1891 Hiệp định Madrid đăng ký quốc tế về thương hiệu.
1893 Thành lập BIRPI.
1967 Công ước WIPO.
1970 Hiệp định Hợp tác Quốc tế về Bằng sáng chế.
1989 Nghị định thư của Hiệp định Madrid.
1994 Hiệp ước Luật thương hiệu thống nhất quy định về thương hiệu.
2000 Hiệp ước Luật Bằng sáng chế thống nhất quy định về bằng sáng chế.
WIPO là một tổ chức liên chính phủ có trụ sở tại Geneve, Thụy Sỹ và là một trong 16 Tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc. WIPO có trách nhiệm thúc đẩy việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên phạm vi toàn thế giới thông qua sự hợp tác giữa các quốc gia và quản lý các hiệp định, hiệp ước khác nhau liên quan đến các khía cạnh luật pháp và quản lý sở hữu trí tuệ. Cho đến năm 2001, WIPO đã có 177 quốc gia thành viên, quản lý 23 hiệp ước quốc tế trong đó có 1 công ước thành lập WIPO, 6 hiệp ước về bản quyền. Việt Nam là thành viên của WIPO từ ngày 02.07.1976
Thỏa ước Madrid năm 1891, trong đó quy định việc đăng ký quốc tế Nhãn hiệu hàng hóa tại Văn Phòng quốc tế của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) ở Geneva. Việt Nam tham gia Thỏa ước này từ ngày 08.03.1949. Hiện nay, có trên 60 quốc gia trong liên minh này.
Hiệp ước Hợp tác Patent (PTC) được ký tại Washington năm 1970. Đến nay đã có hơn 103 nước thành viên. Việt Nam tham gia Hiệp ước từ ngày 10.03.1993. Hiệp ước này tạo khả năng cho người nộp đơn đăng ký sáng chế thuộc một quốc gia thành viên có thể nhận được sự bảo hộ cho sáng chế của mình ở mỗi nước trong số nhiều nước thành viên khác. Hiện nay, phần lớn đơn đăng ký sáng chế của nước ngoài nộp vào Việt Nam là thông qua Hiệp ước Hợp tác Patent.
Ngoài ra, Việt Nam còn tham gia ký kết những Hiệp định song phương trong đó có những nội dung liên quan đến kinh doanh dịch vụ. Hiệp định thương mại Việt Nam và Hoa Kỳ; Hiệp định về sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam với Liên bang Thụy Sĩ… Vì vậy, không chỉ tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam, các doanh nghiệp còn phải biết và tuân thủ các quy định quốc tế về sở hữu trí tuệ.
2.2. Nguồn luật ở Việt Nam
Tại Việt Nam, từ năm 1982 các quy định, điều lệ liên quan đến sở hữu công nghiệp đã bắt đầu ra đời, mở đầu là điều lệ về nhãn hiệu hàng hóa được Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ ) ban hành. Từ đó đến nay, vấn đề về thương hiệu trong kinh doanh dịch vụ luôn được Nhà nước đề cập đến trong rất nhiều văn bản pháp luật, như trong luật Thương mại, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.
Thời gian gần đây khi Bộ Luật Dân sự mới sửa đổi và đặc biệt là sự ra đời của Luật Sở hữu trí tuệ đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong vấn đề Sở hữu trí tuệ tại Việt Nam. Bộ Luật Dân sự đã được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006, trong đó có phần quy định về Quyền Sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ. Còn tại phiên họp cuối cùng ngày 18/11/2005 Quốc Hội đã thông qua Bộ Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ Luật này sẽ có hiệu lực thi hành vào ngày 01/07/2006, từ đây đến khi Bộ Luật được đưa vào áp dụng thực tiễn vẫn còn khá nhiều vấn đề cần chuẩn bị. Tuy nhiên đây được xem là một bước tiến mạnh trong ngành lập pháp nước ta hướng đến việc gia nhập WTO. Nguyên tắc chung của Luật Sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho các hoạt động sáng tạo, cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất, kinh doanh, chuyển giao tài sản, trí tuệ trong sản xuất, kinh doanh và phát triển khoa học, c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status