Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 5
1.1 Quá trình hình thành, phát triển và tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương. 5
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank chi nhánh Chương Dương. 5
1.1.2 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm gần đây 6
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 6
1.1.2.2 Hoạt động đầu tư và cho vay 10
1.2 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương 11
1.2.1 Các căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương 11
1.2.1.1 Hồ sơ vay vốn của khách hàng 11
1.2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong từng lĩnh vực cụ thể. 13
1.2.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương 13
1.2.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương. 13
1.2.2.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương 17
1.2.3 Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương 19
1.2.3.1 Tổng quan về các phương pháp thẩm định 19
1.2.3.2 Các phương pháp thẩm định tài chính dự án 20
1.2.4 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn Vietcombank chi nhánh Chương Dương 24
1.2.4.1 Tổng quan về các nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương 24
Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án 24
Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án 25
1.2.4.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương 27
1.3 Ví dụ minh họa về thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương 41
1.3.1 Đánh giá tổng quan về các nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn 41
1.3.1.1 Giới thiệu tổng quan về dự án 41
1.3.1.2 Thẩm định khách hàng vay vốn 42
1.3.2 Thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn “ Dự án sản xuất vật liệu xây dựng ở Thôn Nà tuộc, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” 43
1.4 Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương 60
1.4.1 Những kết quả đạt được 60
1.4.1.1 Về quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn 60
1.4.1.2 Về phương pháp thẩm định 60
1.4.1.3 Về cán bộ thẩm định 61
1.4.1.4 Về nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn 61
1.4.1.5 Nguồn thông tin và trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định 61
1.4.2 Những hạn chế, tồn tại trong công tác trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương 62
1.4.2.1 Về tổ chức thẩm định 62
1.4.2.2 Về phương pháp thẩm định tài chính dự án 62
1.4.2.3 Về nội dung thẩm định 63
1.4.2.4 Đội ngũ cán bộ thẩm định 63
1.4.2.5 Nguồn thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định tài chính dự án 64
1.4.3 Nguyên nhân 64
1.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 64
1.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 65
CHƯƠNG 2:MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 66
2.1 Định hướng phát triển của ngân hàng 66
2.1.1 Định hướng hoạt động của Vietcombank 66
2.1.2 Phương hướng cho công tác thẩm định dự án vay vốn tại Vietcombank 67
2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương 67
2.2.1 Tổ chức thẩm định 67
2.2.2 Phương pháp thẩm định 68
2.2.3 Nội dung thẩm định 69
2.2.4 Nâng cao nghiệp vụ thẩm định của các cán bộ thẩm định 71
2.2.5 Giải pháp nguồn thông tin 73
2.3 Kiến nghị 75
2.3.1 Với Nhà nước và các bộ ngành có liên quan 75
2.3.2 Với ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 76
2.3.3 Với chủ đầu tư. 77
KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh lập các bảng tính trung gian. Các bảng tính trung gian này sẽ làm rõ hơn các giả định được áp dụng và là các thông số tổng hợp đầu vào cho bảng tính hiệu quả dự án, bảng lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế hoạch sau này. Các bảng tính trung gian bao gồm :
- Bảng tính sản lượng và doanh thu.
- Bảng tính chi phí hoạt động.
- Lịch khấu hao.
- Bảng tính lãi vay.
- Bảng tính nhu cầu vốn lưu động.
Thẩm định doanh thu và chi phí của dự án là nội dung hết sức quan trọng và cần thiết, các CBTĐ không những cần phân tích đánh giá ở thời điểm xem xét cho vay mà ngay cả khi dự án đi vào hoạt động thì các CBTĐ cũng thường xuyên theo dõi sự biến động để kịp thời đề xuất những biện pháp giải quyết. Cũng giống như khi thẩm định tổng mức đầu tư, thẩm định doanh thu, chi phí của dự án được CBTĐ của ngân hàng sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu với những dự án liên quan cùng ngành nghề, lĩnh vực và đặc biệt một phương pháp được sử dụng rất nhiều ở đây đó là phương pháp dự báo. Tính chính xác của doanh thu và chi phí phụ thuộc rất nhiều vào năng lực dự báo thị trường của Ngân hàng, vì vậy ngay ở khâu thẩm định thị trường dự án nếu cán bộ thẩm đinh không chính xác sẽ kéo theo sự sai lệch khi thẩm định doanh thu và chi phí. Ở Vietcombank, các CBTĐ sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy để đảm bảo tính chắc chắn của các khoản vay. Điều này vừa có thể đảm bảo được thời gian thẩm định đồng thời giảm thiểu được những rủi ro không đáng có ảnh hưởng tới doanh thu và chi phí dự án đầu tư.
Thẩm định tỷ suất
Tỷ suất chiết khấu là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận trung bình tối thiểu mà ngân hàng và doanh nghiệp kỳ vọng nhận được khi thực hiện dự án. Thông thường ở chi nhánh Vietcombank Chương Dương khi thẩm định dự án sử dụng Chi phí vốn bình quân WACC làm tỷ suất chiết khấu. Các CBTĐ tại đây tính chi phí sử dụng vốn bình quân WACC theo 2 cách:
Cách 1:
Chi phí vốn bình quân WACC= Chi phí vốn vay* Tỷ trọng vốn vay+ Chi phí vốn chủ sở hữu* Tỷ trọng vốn chủ sở hữu.
Cách 2:
Chi phí vốn bình quân WACC= Chi phí vốn vay*Tỷ trọng vốn vay* ( 1-T)+ Chi phí vốn chủ sở hữu* Tỷ trọng vốn chủ sở hữu.
T: Thuế thu nhập của công ty
WACC có thể được tính theo giá trị danh nghĩa nếu trường hợp lãi suất vay vốn và tỷ suất sinh lợi yêu cầu của vốn cổ phần là lãi suất danh nghĩa. Trường hợp ngược lại, nếu lãi suất vay vốn và tỷ suất sinh lợi yêu cầu vốn cổ phần được yết dưới dạng lãi suất thực, ta có WACC thực. Tại đây, các CBTĐ áp dụng WACC danh nghĩa ( bởi phần lớn lãi suất đều yết theo lãi suất danh nghĩa, kể cả tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu cũng vậy).
Thẩm định dòng tiền của dự án
Phân tích dòng tiền có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án. Từ các bảng tính doanh thu, chi phí và các bảng tính trung gian ở trên, CBTĐ thiết lập bảng tính dòng tiền và các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án. Dòng tiền mà các CBTĐ thiết lập để tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính là dòng tiền sau thuế bao gồm:
* Ngân lưu vào ( Inflow):
-Doanh thu
-Thay đổi khoản phải thu
-Trợ cấp ( nếu có)
- Giá trị thanh lý thu hồi được, gồm:
+ Nhà xưởng
+Thiết bị
+Đất đai
* Ngân lưu ra ( Outflow)
- Chi phí đầu tư ban đầu, gồm:
+ Nhà xưởng
+Thiết bị
+Đất đai
-Chi phí hoạt động, gồm:
+ Nguyên vật liệu đầu vào
+ Lao động trực tiếp, gián tiếp
+ Chi phí hoạt động khác
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí cơ hội các nguồn lực ( nếu có)
-Thay đổi các khoản phải trả:
-Thay đổi cân đối tiền mặt:
-Thuế VAT
-Thuế thu nhập doanh nghiệp
-Thuế và các loại phí khác
Ngân lưu ròng ( Net Cashflow) = Tổng ngân lưu vào- Tổng ngân lưu ra
Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
Mục tiêu mà mỗi một CBTĐ luôn hướng tới là thẩm định được tính chính xác các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án để đưa ra quyết định cho vay chính xác nhất, tránh trường hợp bác bỏ những dự án khả thi hay chấp nhận những dự án không khả thi gây thất thoát, lãng phí. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính thường được phân tích, đánh giá trong quá trình thẩm định tài chính gồm có:
Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần (W).
Giá trị hiện tại ròng (Net present Value- NPV).
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return-IRR).
Hệ số hoàn vốn (RR).
Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)
Tỷ số lợi ích- chi phí (B/C)
Điểm hoàn vốn (BEP)
Tuy nhiên, trên thực tế tại Chi nhánh Vietcombank Chương Dương trong quá trình thẩm định chỉ chú trọng đến nhóm chỉ tiêu sinh lời của dự án, bao gồm những chỉ tiêu cơ bản sau:
Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng ( Net present Value-NPV)
Chỉ tiêu này dùng để tính hiện giá thuần của dự án đầu tư, đây là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các khoản chi của dự án được đưa về cùng một thời điểm. Công thức tính:
NPV=
-Tiêu thức lựa chọn đối với một dự án là: NPV>0
Trong đó: Bt: Lợi ích năm t
Ct: Chi phí năm t
r: Suất chiết khấu
Ngân hàng Ngoại thương thực hiện tính toán các chỉ tiêu này hoàn toàn trên máy tính.
Trong quá trình tính toán các chỉ tiêu NPV, các CBTĐ ngân hàng luôn quán triệt những lưu ý sau:
-Chỉ quét các ô chứa giá trị dòng tiền ròng từ năm thứ 2 trở đi ( từ CF1), nếu quét cả giá trị CF0 vào trong câu lệnh hàm NPV thì kết quả sẽ là NPV của năm -1 chứ không phải năm 0 ( năm hiện tại).
-Đảm bảo sự liên tục của các ô từ CF1 đến CFt ngay cả trong trường hợp một năm nào đó không có giá trị dòng tiền ròng thì gán cho giá trị bằng 0 để chuỗi số liệu được liên tục, nếu không máy tính sẽ tính NPV về năm trước năm không có giá trị.
-Lựa chọn suất chiết khấu để tính NPV: Nếu tính dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư, dùng suất chiết khấu là WACC. Nếu tính dòng tiền theo quan điểm chủ đầu tư, dùng suất chiết khấu là tỷ suất sinh lợi yêu cầu vốn chủ sở hữu re.
-Không nên quá cứng nhắc với tiêu chuẩn NPV≥0 vì ranh giới để NPV chuyển từ âm sang dương đôi khi rất nhỏ, chỉ cần tăng lợi ích hay giảm chi phí đi một chút là có NPV dương rồi. Bởi vậy mức độ chính xác của việc xác định Bt, Ct cần được quan tâm đúng mức trước khi dùng NPV để kết luận về hiệu quả của dự án.
Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ( Internal Rate of Return-IRR)
IRR=
Trong đó r1 là suất chiết khấu cho NPV1> 0, r2 là suất chiết khấu cho NPV2<0
Điều kiện: r2 -r1≤ 5% ( r2>r1)
-Tiêu chuẩn đánh giá: Bản chất của IRR thể hiện mức sinh lời mà dự án mang lại cho nhà đầu tư, vì vậy nhà đầu tư luôn luôn mong muốn IRR càng cao càng tốt. Có một mốc chuẩn để nhà đầu tư quyết định có nên thực hiện dự án hay không đó là so sánh IRR của dự án với suất sinh lợi tối thiểu chấp nhận được MARR ( Minimum Acceptable Rate of Return) riêng của mình, điều kiện thực hiện là IRR≥MARR. Ngân hàng phân tích theo quan điểm tổng đầu tư thì IRR≥WACC ( theo quan điểm chủ đầu tư thì IRR≥re là điều kiện kết luận dự án đáng giá).
-So sánh các dự án thông qua chỉ tiêu IRR: Chỉ tiêu này không thể so sánh một cách trực tiếp như NPV, IRRA> IRRB và cùng lớn hơn MARR thì chưa đủ để có thể kế...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status