Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015 - pdf 24

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 . Lý do chọn đề tài
2 . Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4 . Nhiệm vụ nghiên cứu
5 . Phạm vi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
 
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
 
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 . Một số khái niệm
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Phát triển
1.2.3. Giáo viên và đội ngũ giáo viên tiểu học
1.3. Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
1.3.1. Vị trí, vai trò đội ngũ giáo viên tiểu học
1.3.2. Chuẩn giáo viên tiểu học
1.3.3. Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
1.3.4. Phát triển giáo viên tiểu học là yêu cầu tất yếu đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay
1.4 . Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
1.4.1. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên là quản lý nguồn nhân lực
1.4.2. Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên
1.4.3. Dự báo nhu cầu giáo viên là cơ sở để quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
1.4.4. Một số yêu cầu với công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
 
Chương 2
THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
TỈNH SƠN LA
 
2.1 . Vài nét về địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Địa lý
2.1.2. Dân cư
2.1.3. Kinh tế - xã hội
2.1.4. Vài nét về giáo dục Sơn La
2.2 . Thực trạng giáo dục tiểu học tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 - 2005
2.2.1. Mạng lưới trường, lớp tiểu học
2.2.2. Qui mô học sinh
2.2.3. Chất lượng giáo dục tiểu học
2.3 . Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
2.3.1. Số lượng
2.3.2. Cơ cấu
2.3.3. Chất lượng
2.3.4. Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La hiện nay
2.4. Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
2.4.1. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
2.4.2. Quản lý công tác tuyển giáo viên tiểu học
2.4.3. Quản lý công tác sử dụng giáo viên tiểu học
2.4.4. Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học
2.4.5. Quản lý việc thực hiện một số chế độ chính sách đối với giáo viên tiểu học
 Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2015
 3.1 . Một số định hướng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La
3.1.2. Định hướng phát triển giáo dục tỉnh Sơn La
3.1.3. Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
3.1.4. Dự báo nhu cầu giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015
3.2. Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
3.2.1. Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015
3.2.2. Quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên tiểu học hiện có
3.2.3. Quản lý đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học
3.2.4. Quản lý công tác tuyển giáo viên tiểu học chất lượng cao
3.2.5. Hoàn thiện một số chính sách, chế độ đãi ngộ đối với giáo viên tiểu học trên địa bàn tỉnh
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


0 học sinh. Số học sinh/lớp cũng được giảm dần, tuy nhiên đang ở mức thấp so với quy định ( trường miền núi 25 học sinh/lớp ) ( Thông tư liên bộ 27/TT-LB ngày 27-8-1988 của Bộ Giáo dục - Uỷ ban kế hoạch Nhà nước )
Năm học
Số học sinh
Số học sinh bình quân/lớp
Tổng số
Trong đó
Chung
Trong đó
Nữ
Dân tộc
Vùng 1
Vùng 2
Vùng 3
SL
%
SL
%
2000-2001
153,400
64,818
42.25
129,592
84.48
23.582
27.31
25.60
15.72
2001-2002
151,456
65,227
43.07
131,094
86.56
23.197
26.25
24.49
16.95
2002-2003
145,716
62,362
42.80
127,036
87.18
22.449
25.40
22.45
17.77
2003-2004
137,441
60,219
43.81
119,849
87.20
21.750
23.98
21.24
18.58
2004-2005
130,174
58,194
44.70
114,281
87.79
20.471
22.57
20.00
17.33
Bảng 4 : Quy mô học sinh Tiểu học trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000-2005
( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La )
Biểu đồ 5 : So sánh số học sinh, học sinh nữ, học sinh dân tộc bậc tiểu học tỉnh Sơn La
giai đoạn 2000-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La )
Tỷ lệ huy động học sinh ra lớp
Tỷ lệ huy động học sinh đến trường tiểu học so với dân số độ tuổi tăng lên nhanh chóng. Tỷ lệ huy động trẻ em 6 tuổi vào học lớp 1 tăng từ 84,2% năm học 2000 - 2001 lên 98,7% năm học 2004 - 2005. Đáng chú ý là tỷ lệ huy động học sinh đi học đúng độ tuổi tăng từ 38,15% năm học 2000 - 2001 lên 56,63% năm học 2004 - 2005.
2.2.3. Chất lượng giáo dục tiểu học
Trong những năm qua công tác giáo dục toàn diện cho học sinh từng bước được quan tâm về cả đạo đức cũng như văn hoá.
a. Đạo đức
Được sự phối hợp chặt chẽ và khá đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, đặc biệt là Hội đồng giáo dục nhà trường, Ban thay mặt cha mẹ học sinh; sự kết hợp tốt các phong trào hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động xã hội được tổ chức thường xuyên, có chất lượng; sự kết hợp giáo dục văn hoá với giáo dục đạo đức, lối sống, lý tưởng, tình yêu quê hương đất nước con người Sơn La từng bước được coi trọng. Từ việc thực hiện tốt các hoạt động trên nên học sinh ngoan hơn, lễ phép hơn, học sinh chăm học hơn, ý thức công dân ngày càng tốt hơn.
Biểu đồ 6 : Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh tiểu học các lớp chưa thay sách
từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005
( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La )
Biểu đồ 7 : Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh tiểu học các lớp thay sách
từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La )
Qua thống kê hạnh kiểm học sinh tiểu học tỉnh Sơn La 5 năm qua cho thấy chất lượng đạo đức học sinh ngày càng tốt hơn, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt khá ( hay thực hiện đầy đủ ) năm sau cao hơn năm trước, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm CCG hay " Chưa thực hiện đầy đủ" ngày càng giảm rõ rệt.
b. Học lực
Thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục của cả nước cũng như của tỉnh, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XI về cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục ở các ngành học, cấp học, trong những năm qua ngành giáo dục đã chỉ đạo các trường tiểu học trong toàn tỉnh thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, đổi mới cách đánh giá học sinh tiểu học, tăng cường sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với điều kiện Sơn La. Chỉ đạo và tổ chức triển khai tất cả các trường tiểu học trong toàn tỉnh dạy đủ các môn quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Làm tốt công tác thay sách giáo khoa tiểu học. Qua 3 năm thực hiện thay sách, chất lượng học sinh tiểu học đã có bước đổi thay rõ rệt.
Biểu đồ 8 : Kết quả xếp loại học lực của học sinh tiểu học các lớp chưa thay sách
tỉnh Sơn La từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005
( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La )
Biểu đồ 9 : Kết quả xếp loại học lực môn Tiếng Việt của học sinh tiểu học các lớp thay sách tỉnh Sơn La từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005
( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La )
Biểu đồ 10 : Kết quả xếp loại học lực môn Toán của học sinh tiểu học các lớp thay sách
tỉnh Sơn La từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005
( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La )
Qua bảng thống kê học lực học sinh tiểu học 5 năm qua của tỉnh Sơn La cho thấy, chất lượng giáo dục đã được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ học sinh có học lực từ trung bình trở lên tăng lên qua các năm, tỷ lệ học sinh có học lực yếu và kém ngày càng giảm; tuy nhiên tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng chậm hay không tăng.
Chất lượng giáo dục mũi nhọn từng bước được nâng lên, nhất là các trường khu vực trung tâm huyện và Thị xã. Tỷ lệ học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ngày càng tăng. Đặc biệt năm học 2004-2005 có 6/10 học sinh đạt giải tại cuộc thi Olimpic Toán Tuổi thơ toàn quốc do Tạp chí Toán tuổi thơ tổ chức tại thành phố Nam Định. Chất lượng mũi nhọn được thể hiện ở bảng thống kê sau :
TT
Năm học
Học sinh giỏi cấp huyện
Học sinh giỏi cấp tỉnh
Tổng số
Giải nhất
Giải nhì
Giải KK
Tổng số
Giải nhất
Giải nhì
Giải KK
1
2000 - 2001
492
124
220
148
127
46
56
25
2
2001 - 2002
593
156
248
189
172
58
78
36
3
2002 - 2003
708
226
269
213
219
79
92
48
4
2003 - 2004
884
285
312
287
246
82
102
62
5
2004 - 2005
1142
356
425
361
280
95
112
73
Bảng 5 : Thống kê học sinh đạt giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh
từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La )
c. Hiệu quả giáo dục và một số chỉ tiêu khác
Tỷ lệ học sinh lên lớp, hiệu quả đào tạo hàng năm tăng lên rõ rệt; tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học ngày càng giảm và được thể hiện ở bảng sau.
TT
Năm học
Lên lớp
( % )
Lưu ban
( % )
Bỏ học ( % )
Hoàn thành CTTH ( % )
Hiệu quả đào tạo
( % )
Ghi chú
1
2000 - 2001
97.21
2.79
6.48
98.16
52.14
2
2001 - 2002
97.85
2.15
5.13
99.45
56.26
3
2002 - 2003
99.12
0.88
3.16
99.52
60.78
4
2003 - 2004
99.24
0.76
2.05
99.56
62.49
5
2004 - 2005
99.54
0.46
1.76
99.60
67.69
Bảng 6 : Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học, lên lớp, lưu ban, bỏ học
và hiệu quả đào tạo tiểu học của tỉnh Sơn La từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005
( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La )
Chất lượng giáo dục trong 5 năm qua đã có sự chuyển biến rõ rệt ở tất cả các vùng trong tỉnh, nhưng giữa các vùng lại chưa đồng đều. Hiệu quả giáo dục còn ở mức thấp, tình trạng học sinh bỏ học còn tiếp tục diễn ra đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa. Tỷ lệ trẻ em gái không đến trường vẫn ở mức cao.
Nhìn chung, chất lượng giáo dục tiểu học tỉnh Sơn La còn thấp so với bình quân cả nước và yêu cầu đặt ra.
2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
2.3.1. Số lượng
Năm học 2004-2005, đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La có 7677 người, bao gồm CBQL trường học, tổng phụ trách Đội và giáo viên. Trong đó giáo viên trực tiếp đứng lớp là 7234 giáo viên ( Bao gồm giáo viên văn hoá, giáo viên Nhạc, Hoạ, Thể dục ). Cụ thể phân bố được thể hiện qua bảng dưới đây.
TT
Tên các huyện
TS giáo viên
Phân theo môn
Số lớp tiểu học
Số giáo viên bình quân/lớp
Tổng số lớp
Chia ra
Văn hoá
Nhạc
Hoạ
Thể dục
Trường TH
Trường PTCS
1
Thị xã
507
467
15
19
6
329 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status