Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng và áp dụng vào ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng và áp dụng vào ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm



Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I 4
CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4
1.1. Giới thiệu chung 4
1.2. Yêu cầu của báo cáo tài chính. 5
1.3. Tài liệu dùng cho phân tích 6
1.3.1 Bảng cân đối kế toán 6
1.3.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 7
1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 7
1.3.4. Thuyết minh các báo cáo tài chính 7
1.4. Nội dung phân tích : 7
1.5. Phân tích khả năng sinh lời 8
1.5.1. Tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản 8
1.5.2. Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 10
1.5.2.1. Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity – ROE 10
1.5.2.2. Tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường (Retunr On Common Equity - ROCE) 11
1.5.2.3. Đòn cân nợ (đòn bẩy tài chính) 11
1.5.2.4. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường (Earning per share – EPS) 12
1.5.2.5. Tỉ số giá thị trường so với lợi tức trên một cổ phiếu (Price- earnings ratio-P/E) 13
1.6. Phân tích rủi ro về khả năng thanh toán 13
1.6.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 13
1.6.1.1. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 14
1.6.1.2. Hệ số vòng quay khoản phải thu 15
1.6.1.3. Hệ số vòng quay hàng tồn kho 15
1.6.1.4. Hệ số vòng quay các khoản phải trả 16
1.6.2. Khả năng thanh toán dài hạn 16
1.6.2.1. Tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh đối với tổng nợ 17
1.6.2.2. Tỉ lệ đảm bảo lãi vay 17
CHƯƠNG II 19
ÁP DỤNG VÀO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 19
2.1. Tổng quan về ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 19
2.2. Áp dụng lý thuyết phân tích vào phân tích báo cáo tài chính của NHCT- HK 20
2.2.1. Các báo cáo của NHCT- Hoàn Kiếm 21
2.2.2. Phân tích khả năng sinh lời 26
2.2.2.1. Tỷ suất sinh lời so với doanh thu 26
2.2.1.2. Khả năng sinh lợi so với tài sản: 27
2.2.1.3. Khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở hữu: 28
2.2.3. Phân tích rủi ro về khả năng thanh toán 30
2.2.3.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 30
2.2.3.2. Khả năng thanh toán dài hạn 33
2.2.4. Phân tích cơ cấu và chỉ số 33
2.2.4.1. Phân tích cơ cấu 33
2.2.4.2. Phân tích chỉ số 37
CHƯƠNG III 41
ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 41
3.1. Thực trạng 41
3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính, một số kiến nghị đề xuất. 41
3.2.1. Đối với bảng cân đối tài sản 41
3.2.2. Đối với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 42
3.2.3. Đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệ 42
3.2.4. Đối với bảng thuyết minh báo cáo tài chính 43
KẾT LUẬN 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


éo dài thời gian tồn động các khoản phải trả sẽ làm giảm nhu cầu sử dụng vốn, làm tăng khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty, khả năng thanh toán của công ty sẽ tốt hơn
Mua hàng
Trả tiền
Bán hàng
Thu tiền
Số ngày tồn đọng các khoản phải trả
Số ngày tồn đọng hàng tồn kho Số ngày tồn đọng khoản phải thu
Số ngày luân chuyển vốn lưu động
1.6.2. Khả năng thanh toán dài hạn
Một công ty có tỉ lệ nợ cao sẽ có rủi ro cao về khả năng thanh toán. Nhu cầu thanh toán một khoản chi phí lãi vay cố định và thường xuyên cũng như nhu cầu thanh toán nợ gốc khi đến hạn sẽ khiến cho công ty phải đảm bảo có một số tiền tạo được từ hoạt động kinh doanh để đáp ứng cho các nhu cầu này. Một dòng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh cao và ổn định sẽ giúp công ty có thể thanh toán các khoản nợ này một cách dễ dàng. Ngược lại công ty sẽ gặp rủi ro mất khả năng thanh toán khi ngân lưu từ hoạt động kinh doanh thấp và không ổn định. Một dòng ngân lưu dài hạn ổn định sẽ tương ứng với một suất sinh lời trên tài sản cao đồng thời với việc duy trì một mức vốn lưu động ổn định.
1.6.2.1. Tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh đối với tổng nợ
Ngân lưu ròng từ HĐKD
Tỉ lệ ngân lưu ròng từ HĐKD so với tổng nợ =
Bình quân tổng nợ
Tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh càng cao và ổn định sẽ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ tốt hơn.
1.6.2.2. Tỉ lệ đảm bảo lãi vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay( EBIT)
Tỉ lệ đảm bảo lãi vay=
Lãi vay
Do khoản chi phí trả lãi vay được lấy từ lợi nhuận trước thuế và lãi vay, sau đó mới nộp thuế và phần còn lại là lợi nhuận sau thuế - phần dành cho các chủ sở hữu. Vì vậy nếu EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả năng đảm bảo cho việc thanh toán các khoản trả lãi từ lợi nhuận càng đảm bảo hơn
Tóm lại
Việc phân tích khả năng sinh lời và rủi ro của công ty dựa trên mối liên hệ của các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính công ty sẽ cho ta những nhận định về xu hướng trong quá khứ để trên cơ sở đó có những dự báo trong tương lai. Kết quả của việc phân tích báo cáo tài chính sẽ được kết hợp với một số thông tin khác như thị trường, đối thủ cạnh tranh, giá cổ phiếu, triển vọng phát triển sản phẩm và thị trường của công ty để ra quyết định đầu tư, lựa chọn hình thức tài trợ vốn cho thích hợp.
CHƯƠNG II
ÁP DỤNG VÀO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM
2.1. Tổng quan về ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm là một chi nhánh của NHCTVN, có trụ sở chính đặt tại 37 hàng bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Trước tháng 3/1988, NHCTHK thuộc về NHNN thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ chính được giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thời vừa đảm bảo nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn của quận Hoàn Kiếm. Nhưng kể từ sau chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/3/1988, NHCTHK chính thức tách ra khỏi NHNN thành phố Hà Nội để trở thành NHCTHK như ngày nay.
Do NHCTHK là một chi nhánh của NHCTVN nên bên cạnh việc thực hiện đầy đủ các chức của một chi nhánh thì ngoài ra NHCTHK còn thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ như một NHTM.
NHCTHK là một đơn vị hạch toán độc lập nhưng tương đối phụ thuộc vào NHCTVN, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước. Kể từ khi thành lập cho đến nay, NHCTHK đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi.
Trải qua quá trình hoạt động trên 10 năm, NHCTHK đã hoà nhập vào hoạt động của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, NHCTHK không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao.
* Đặc điểm về môi trường hoạt động và khách hàng của NHCTHK.
NHCTHK có địa bàn hoạt động chính tại quận Hoàn Kiếm, là một quận thuộc khu trung tâm thương mại lớn nhất thành phố Hà Nội gồm 18 phường với hơn 22 vạn dân và diện tích là 425 km2. Mặt khác, nằm trong khu trung tâm Kinh tế- văn hoá- xã hội của cả nước, NHCTHK có nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình.
- Thị trường cho vay kinh doanh thương mại và dịch vụ có nhiều tiềm năng để phát triển.
- Nguồn tiền gửi của dân cư dồi dào do thu nhập bình quân đầu người của quận Hoàn Kiếm khá cao.
- Là nơi có lượng khách du lịch quốc tế nên nhu cầu giao dịch và chuyển đổi tiền và các dịch vụ ngoại tệ cũng tương đối cao.
Tuy nhiên, do đặc điểm dân cư trong địa bàn là hoạt động trên lĩnh vực thương mại là chủ yếu nên hầu hết khách hàng của NHCTHK là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất và các cá nhân. Bên cạnh đó, NHCTHK không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trong hệ thống như ngân hàng đầu tư phát triển, ngân hàng Ngoại Thương và một số chi nhánh của ngân hàng nước ngoài như: City bank, Bank of America, American express Bank (Mỹ) ANZ (úc)... hơn nữa, trên địa bàn quận còn có Hội sở chính của NHCTVN nên các cơ quan, xí nghiệp lớn của Bộ, Sở và các doanh nghiệp có tầm cỡ khác thường mở tài khoản và giao dịch tại Hội sở chính này.
Nhìn chung khách hàng chủ yếu của NHCTHK là các đối tượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, còn lại là một số rất ít các đơn vị kinh tế quốc doanh. Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, ngân hàng đã chú trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lôi kéo khách hàng thông qua việc khôn ngừng năng cao chất lượng dịch vụ, giảm thiểu những thủ tục hành chính rườm rà. Cho đến nay NHCTHK cũng đã khẳng định được vai trò và vị trí của mình trong mối tương quan với các ngân hàng thương mại khác, tạo được phong cách riêng, có một chỗ đứng vững chắc và tạo được niềm tin trong lòng khách hàng.
2.2. Áp dụng lý thuyết phân tích vào phân tích báo cáo tài chính của NHCT- HK
2.2.1. Các báo cáo của NHCT- Hoàn Kiếm
* Bảng cân đối tài sản
Bảng cân đối tài sản là bảng tóm tắt tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tại một thời điểm nào đó, thường là cuối năm hay cuối quý. Ở đây chúng ta xem xét bảng cân đối tài sản của NHCT- Hoàn Kiếm
, gồm bảng 1a: bảng cân đối tài sản NHCT- Hoàn Kiếm- phần tài sản; bảng 1b bảng cân đối tài sản NHCT- Hoàn Kiếm- phần nguồn vốn. Từ bảng cân đối tài sản trên chúng ta có thể thu nhận được một số thông tin cho hoạt động phân tích như sau: (1) Tổng tài sản, trong đó có tài sản lưu động, tài sản cố định. (2) Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, trong đó có nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Bảng cân đối tài sản
Tài sản
31/12/2005
31/12/2004
31/12/2003
31/12/2002
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
409.001
208.846
188.854
198.307
Tiền mặt
170.556
24.101
15.822
25.333
Tiền mặt tại quỹ
912
1.844
1.194
735
Tiền gửi ngân hàng
169.643
15.628
12.128
24.556
Tiền đang chuyển
6.63
2.5
43
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
7.03
8.28
16.236
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
10.78
10.78
17.486
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status