Cần khởi động nouvo - pdf 24

Download miễn phí Đồ án Cần khởi động nouvo



MỤC LỤC.
 Lời nói đầu. Trang
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CẦN KHỞI ĐỘNG NOUVO.
 I. CẦN KHỞI ĐỘNG TRONG CÔNG CUỘC NỘI ĐỊA HÓA. 2
 II. TỔNG QUAN VỀ CẦN KHỞI ĐỘNG. 3 - 4
PHẦN II . CÔNG NGHỆ DẬP CHẾ TẠO THÂN CẦN KHỞI ĐỘNG.
A. THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.
I. PHÂN TÍCH BẢN VẼ CHI TIẾT. 5 – 6
 II.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BAN ĐẦU. 7- 10
1. Thiết bị rèn dập.
2. Lòng khuôn.
3. phân tích lựa chọn phương án.
II. THÀNH LẬP BẢN VẼ VẬT DẬP. 10 - 15
1. Lượng dư gia công cơ.
2. Dung sai vật rèn
3. Lượng thêm.
4. Bản vẽ vật rèn.
1. Bản vẽ vật rèn nóng.
 
III. THIẾT KẾ VÀNH BIÊN VÀ RÃNH THOÁT BIÊN. 15- 17
 1. Rãnh biên và các kích thước của nó.
 2. Thể tích vành biên.
IV. CHẾ ĐỘ NHIỆT. 18 - 24
1. Khoảng nhiệt độ rèn.
2. Chế độ nung và làm nguội.
3. Kiểm tra chế độ nhiệt.
V. TÍNH TOÁN PHÔI BAN ĐẦU. 25 - 29
1. Kích thước phôi tính toán của vật rèn.
2. Tính toán phôi diện tích trung bình.
3. Xác định kích thước phôi.
VI. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG VÀ THỨ TỰ CÁC NGUYÊN CÔNG. 29 - 30
VII. TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ DẬP. 30 - 34
1.Tính toán và chọn thiết bị cho nguyên công cắt phôi chuổn bị.
2.Tính toán và chọn thiết bị cho nguyên công Vuốt, ép Tụ, Uốn, lòng khuôn Cuối Cùng.
a. Tính toán và chọn thiết bị cho nguyên công Cắt Biên.
b. Tính toán và chọn thiết bị cho nguyên công Nắn Phẳng.
B. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUÔN.
I.Tính toán thiết kế lòng khuôn cắt phôi chuổn bị. 34 - 36
I. Tính toán thiết kế lòng khuôn Vuốt, ép Tụ, Uốn,
 lòng khuôn Cuối Cùng.
 1.Tính toán thiết kế lòng khuôn Vuốt. 37 - 41
 2.Tính toán thiết kế lòng khuôn ép tụ. 41 - 43
 3 . Tính toán thiết kế lòng khuôn Uốn. 44
 4. Tính toán thiết kế lòng khuôn Cuối Cùng. 44 - 47
 5. Tính toán thiết kế lòng khuôn Cắt chuôi. 47 - 48
 6.Vị trí giữa các lòng khuôn. 48 - 49
 7. Bề dày giữa các lòng khuôn và khoảng cách 49 - 50
giữa các lòng khuôn.
 7.1. Tính toán sơ bộ khoảng cách giữa các lòng khuôn.
` 7.2. Kích thước khối khuôn.
 7.3. Góc kiểm tra.
 8 .Miệng khuôn để cặp kìm. 50 - 51
 9. Kiểm nghiệm bền khuôn. 53
 10. Bản vẽ tổng khuôn. 54
 
III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒNG KHUÔN CẮT VÀNH BIÊN. 54 - 57
 1. Cối cắt.
 2. Chày cắt .
 3. Bản vẽ thiết kế.
 
IV. Tính toán thiết kế lòng khuôn Nắn Phẳng. 58 - 59
 1.Tính toán.
 2. Bản vẽ thiết kế
A. BÔI TRƠN VÀ YÊU CẦU KĨ THUẬT CỦA CHẤT BÔI TRƠN. 60
PHẦN III.
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM PÊ ĐAN.
I. PHÂN TÍCH BẢN VẼ CHI TIẾT. 61 - 62
 II. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BAN ĐẦU. 63- 64
 1.Thiết bị rèn dập.
 2. Lòng khuôn.
 3. phân tích lựa chọn phương án.
 III. THÀNH LẬP BẢN VẼ VẬT DẬP. 65
 1.Lượng dư gia công cơ.
 2.Dung sai vật rèn
 3. Lượng thêm.
 4. Bản vẽ vật rèn.
 5. Bản vẽ vật rèn nóng.
 IV. THIẾT KẾ VÀNH BIÊN VÀ RÃNH THOÁT BIÊN. 66
 1. Rãnh biên và các kích thước của nó.
 2. Thể tích vành biên.
 V.CHẾ ĐỘ NHIỆT.
 VI. Tính toán phôi ban đầu. 66
1. Kích thước phôi tính toán của vật rèn.
2. Tính toán phôi diện tích trung bình.
3. Xác định kích thước phôi.
 VII. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG VÀ THỨ TỰ CÁC NGHUYÊN CÔNG. 68
 VIII.TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ DẬP. 68
1. Tính toán và chọn thiết bị cho nguyên công cắt phôi chuổn bị.
2. Tính toán và chọn thiết bị cho nguyên công Vuốt, ép Tụ, lòng khuôn Cuối Cùng.
3. Tính toán và chọn thiết bị cho nguyên công Cắt Biên.
4. Tính toán và chọn thiết bị cho nguyên công Nắn Phẳng.
B. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUÔN.
 I.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒNG KHUÔN CẮT PHÔI CHUỔN BỊ.
II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUÔN DẬP TRÊN MÁY BÚA.
1.Tính toán thiết kế lòng khuôn Vuốt. 69
2.Tính toán thiết kế lòng khuôn ép tụ. 69
3. Tính toán thiết kế lòng khuôn Cuối Cùng. 70
 4.Vị trí giữa các lòng khuôn.
5. Bề dày giữa các lòng khuôn và khoảng cách giữa các lòng khuôn. 71
 5.1. Tính toán sơ bộ khoảng cách giữa các lòng khuôn.
` 5.2. Kích thước khối khuôn.
 5.3. Góc kiểm tra.
 6 .Miệng khuôn để cặp kìm.
 7. Kiểm nghiệm bền khuôn.
 8. Bản vẽ tổng khuôn.
III.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒNG KHUÔN CẮT VÀNH BIÊN. 73
IV. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒNG KHUÔN NẮN PHẲNG. 74
C. BÔI TRƠN VÀ YÊU CẦU KĨ THUẬT 74
CỦA CHẤT BÔI TRƠN.
PHẦN IV.
 QUY TRÌNH THIẾT KẾ BẠC ĐỆM.
I. phân tích và chọn phương án công nghệ. 75
1. phân tích.
2. chọn phương án công nghệ.
II. Xếp hình nghuyên vật liệu. 76
III. Bản vẽ tổng khuôn. 77
 PHẦN V. VẬT LIỆU LÀM KHUÔN. 78 – 79
 PHẦN VI. KẾT LUẬN. 80.
Tài liệu tham khảo
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ệt ở nhiệt độ cao(kích thước hạt, khuynh hướng quá nhiệt; sự đốt cháy và thoát các bon v.v..xem bản 2.1.)
khoảng nhiệt độ rèn của thép C45 cho trong bảng 2.2 .
Mác thép
Nhiệt độ bắt đầu rèn
Nhiệt độ kết thúc rèn
Khoảng nhiệt độ rèn
Không cao hơn
Không thấp hơn
C45
1260
850
760
1200 -800
2. Chế độ nung và làm nguội.
2.1. Nung phôi.
Người ta cố gắng nung phôi với tấc độ cao nhất, vì như vậy sẽ giảm hao phí kim loại do cháy, giảm sự phát triển độ hạt do đó tăng tính dẻo, và cuối cùng là làm cho năng suất nung và dập cao (thường thì năng suất dập phụ thuộc và năng suất nung ).Tuy nhiên khi nung vơí tốc độ cao cần chú ý tránh hiện tượng nứt rạn gây nên .Trong các lò nung bằng ngọn lửa thì trước hết lơp lớp bề mặt phôi nhận đươc sự truyền nhiệt từ các phần tử rắn chảy trong ngon lửa, của các luồng hơi nóng chảy trong lò …sau đó các lớp bên trong phôi cũng tăng nhiệt độ dần dần do sự truyền nhiệt từ lớp kim loại từ lớp kim loại bề mặt vào vì kim loại có khả năng truyền nhiệt tốt. Chính vì vậy mà kim loại tinh khiết dễ nung hơn kim loại có chứa nhiều tạp chất.
Tấc độ nung kim loại phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Sự chênh lệt giữa nhiệt độ lò và nhiệt độ phôi
- Kích thước phôi và cách sắp xếp chúng trong lò.
- Hệ số dẫn nhiệt độ của vật nung.
Hệ số truyền nhiệt độ đươc tính theo công thức sau:
Trong đó : - Hệ số dẫn nhiệt độ .
- Hệ số truyền nhiệt độ.
- Tỷ trọng .
c - Nhiêt dung.
Khi nhiệt độ của phôi càng tăng lên thì hệ số truyền nhiệt càng giảm (do đó hệ số dẫn nhiệt càng ngiảm) .
Thoạt đầu sự chênh lệch nhiệt độ giữa lò và phôi thường lớn, lớp bề mặt phôi được nung nóng nhanh chóng và sự chên lệch nhiệt độ giữa lớp trong và lớp ngoài của phôi cũng lớn. Vì vậy lớp bề mặt thường bị rãn nở nhiệt nhiều hơn lớp bên trong do đó cũng hay xuất hiện các vết nứt vĩ mô hay các vết nứt tế vi. Đối với hai sản phẩm thân của cần khởi động không cho phép những vết nứt đó thì đương nhiên các vết nứt đó bị coi là phế phẩm. Nêú nung không đúng kĩ thuật thì phôi có thể bị nứt rất lớn và không thể dập dược nữa.
Khi nung phôi với đường kính nhỏ của thép C45 ta có thể không tính đến tấc độ nung.
Tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất ta phải tính đến thời gian nung cần thiết .thời gian nung phôi được tính teo công thức của M.n. Đô-brô- khốt-tob như sau:
T= akD
ở đây T - thời gian nung tính bằng giờ
a - hệ số tính đến cáh xếp phôi trong lò .
k - hệ số tính dến thành phần các bon và thành phần các phân tố hợp kim trong kim loai.
Tra trong bảng tính hệ số tính đến cách xếp phôi ta được: a=2.
Đối với thép ít các bon: k =10
Từ đó ta có thời gian nung phôi của phôi thân cần khởi động là:
T=2.10.0,002=0,0018 giờ
Để tính thời gian nung một cách chính xác tốt nhất ta sử dụng công thức kinh nghiệm đã đươc ghi lại thành các chỉ tiêu hay trong sổ tay của ngành
Ngoài phương pháp nung bằng ngon lửa ta có thể tham khảo một số phương pháp nung hiện đại như :
- Nung bằng điện tiếp xúc
- Nung bằng dòng điện cảm ứng
- Nung bằng dung dịch điện phân
2.2. Làm nguội
Quá trình làm nguội các vật rèn sau khi rèn,dập xảy ra ngược lại với quá trình nung nóng. Tất cả các hiện tượng xảy ra trong thép ở quá trình nung nóng thì đều được nhắc lại trong quá trình làm nguội theo thứ tự ngược lại .
Quá trình làm nguội gồm hai giai đoạn :
1. Giai đoạn làm nguội trong khi rèn dập: Giai đoạn này kim loại được truyền nhiệt ra ngoài không khí và truyền nhiệt trực tiếp vào công cụ rèn -dập. Mặt khác phôi bị biến dạng sản ra nhiệt năng lai góp phần làm tăng nhiệt độ phôi . Đặc biệt là khi dập trên máy búa vì nó có tốc độ cao. Nhiệt năng này làm nung nóng phôi thêm. Điều này có thể nhận thấy bằng mắt thường nhiệt độ tại vùng biến dạng cao hơn các vùng khác (nhìn thấy màu của vùng biến dạng sáng hơn ).
Tính toán tỷ mỉ xem ở thời gian nào vật rèn được làm nguội với tốc độ cao hơn là một việc rất khó, nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Nhưng chúng ta cần chú ý rằng giảm tốc độ nguội của phôi trong giai doạn đang rèn- dập là một việc hết sức có kinh tế ,kỹ thuật nhất là đối với vật phải rèn dập lâu. Trong kĩ thuật người ta đã nghĩ cách ngăn cản sự toả nhiệt của phôi bằng con đường bức xạ. Nếu dùng các phương tiện ngăn bức xạ có thể tăng thời gian rèn lên đến 4060 %. Thời gian làm nguội của vật rèn từ nhiệt độ bắt đàu rèn đến nhiệt độ kết thúc rèn –dập sẽ giả định là thời gian gia công kim loại bằng áp lực. Tuy nhiên đối với chi tiết của cần khởi động thời gian gia công bằn áp lực nhanh nên ta có thể bỏ qua ảnh hưởng của giai đoạn này.
Làm nguội sau khi thôi rèn .
Sau khi thôi rèn nếu chế độ làm nguội không đúng có thể xảy ra các hiện tượng cong vênh, nứt rạn. Nếu trong quá trình nung phôi bị nứt rạn nhỏ hay cong vênh thì rèn có khuyết tật này còn có thể khắc phục được nhưng sau khi thôi rèn mà chi tiết bị cong vênh hay nứt rạn thì các chi tiết đó hay trở thành phế phẩm ,hay phải khắc phục khó khăn. Hơn nữa, sau khi thôi rèn còn có nhiều ứng suất dư hơn là khi nung nóng. Vì ngoài ứng xuất nhiệt ra trong quá trình rèn-dập do biến dạng không đồng đều nên trong chi tiết có ứng suất dư lớn . Nói tóm lại, quá trình làm nguội sau khi thôi rèn cũng hết sức quan trọng. Về kĩ thuật, việc làm nguội không phức tạp lắm, nhưng nếu ta không chú ý thì có thể gây ra phế liệu hàng loạt.
Đối với chi tiết nhỏ như thân của cần khởi động sau khi thôi rèn ta xếp thành từng đống lớn trong lò kín để cố gắng làm cho tốc độ nguội càng thấp càng tốt.
3. Kiểm tra chế độ nhiệt .
Kiểm tra chế độ nhiệt có nghĩa là kiểm tra nhiệt độ nung, thơì gian nung, nhiệt độ trong quá trình rèn,dập và thời gian rèn – dập, cuối cùng là kiểm tra chế độ làm nguội. Muốn kiểm tra thời gian ta dùng đồng hồ tự động như rơ-le thời gian. Muốn kiểm tra nhiệt dộ nung hay nhiệt độ thôi rèn ta có thể dùng mắt thường, theo nguyên tắc phân biệt màu sắc màu càng sáng thì nhiệt độ càng cao. Thường thì công nhân có kinh nghiệm có thể dùng mắt thường xác định khá chính xác vì rằng từ khoảng 6000 đến 12000 thì kim loại thay đổi khá rõ rệt khoảng 500 một.
Những người thợ có kinh nghiệm có thể xác định nhiệt độ bằng mắt thường với dung sai khoảng 300 .
Ngoài ra ta có thể dùng thiết bị đo nhiệt độ gián tiếp như hoả quang kế .
VI. phôi tính toán và biểu đồ tiết diện của nó.
1. Xác định kích thước phôi tính toán của vật rèn.
Vật rèn được dập tốt hay không là phụ thuộc và phương án công nghệ có hợp lý hay không, chọn các bước dập dựa trên diện tích tiết diện ngang của vật rèn kể cả vành biên, từng phần riêng biệt của vật rèn theo chiều dài và các đại lượng tương ứng của chúng .
cần tạo ra phôi có kim loại phân phối ở từng phần riêng đủ để điền đầy lòng khuôn và còn lượng kim loại ra khỏi lòng khuôn đồng đều nhưng không phải chất kim loại đầy lòng khuôn. Mỗi diện tích tiết diện ngang của phôi chuẩn bị phải bằng tổng diện tích tiết diện của vật rèn và v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status