Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp Nguyên Bình - pdf 24

Download miễn phí Luận văn Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp Nguyên Bình



LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 5
HỘ SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA VÀ VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỘ SẢN XUẤT 5
I/ KINH TẾ HỘ TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA. 5
1- Đặc điểm sản xuất của kinh tế hộ nông dân. 5
2- Vai trò của kinh tế hộ sản xuất trong phát triển kinh tế nước ta. 7
II/ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT. 10
1- Tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 10
2- Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất ở nước ta hiện nay. 13
III/ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT. 17
1- Chính sách cho vay hộ sản xuất. 17
2- Những cơ chế tín dụng đối với hộ sản xuất. 18
CHƯƠNG II 22
THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP NGUYÊN BÌNH. 22
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG. 22
II/ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGUYÊN BÌNH. 26
1. Môi trường kinh doanh: 26
2. Công cụ điều hành nền kinh tế địa phương : 26
2.1. Về chính sách thuế. 26
2.2. Về công tác Ngân hàng thực hiện nguyên tắc: 27
III. Thực tế tình hình cho vay hộ sản xuất: 28
1- Công tác huy động vốn: 28
2. Sử dụng vốn. 30
C. Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với hộ sản xuất: 39
1. Quan điểm của Ngân hàng Nguyên Bình. 39
2. Cơ chế tín dụng đối với hộ sản xuất : 40
2.2. Văn bản của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Cao Bằng : 41
3. Thực hiện qui trình cho vay và thu nợ: 42
4. Kiểm tra xử lý nợ vay : 43
5. Tình hình đảm bảo tín dụng : 44
6. Chất lượng tín dụng : 45
7. Cơ cấu dư nợ. 45
8. Kết quả cho vay hộ sản xuất. 46
9. Đánh giá mặt làm được và những tồn tại cho vay hộ sản xuất. 50
10. Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ sản xuất. 51
11. Những khó khăn tồn tại trong quá trình thực hiện cho vay hộ sản xuất. 53
CHƯƠNG III 57
NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN 57
PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 57
I. ĐỊNH HƯỚNG VỀ MỞ RỘNG ĐẦU TƯ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 57
II. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT: 57
1. Kiến nghị đối với Nhà nước. 57
2- Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: 60
3- Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam. 60
4. Kiến nghị đối với UBND huyện Nguyên Bình . 62
5- Kiến nghị đối với ngân hàng Nông nghiệp Nguyên Bình. 63
6. Những kiến nghị đề xuất với hộ sản xuất: 64
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
2.1 - Cho vay: Đơn vị: Triệu





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


dù chưa hết năm nhưng đều lớn hơn năm 1999. Điều đó thể hiện sự phát triển vượt bậc của Ngân hàng nông nghiệp huyện trong thực hiện hoạt động kinh doanh. Thừa vốn đến 30-9-2000 điều về Ngân hàng tỉnh là 11.700 triệu đồng.
Nguồn vốn uỷ thác (của NHPVNN và của MISEREO - Đức) đến 30-9-2000 là 6.000 triệu đồng tăng +1.500 triệu đồng tỷ lệ tăng 33,3% so với 31-12-1999, đáp ứng được tương đối đầy đủ nhu cầu vay vốn của đồng bào cùng kiệt trong huyện Nguyên Bình.
Cơ cấu huy động vốn đến 30-9-2000 như sau:
+ Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng 23,25% tổng nguồn vốn tăng 1.320 triệu đồng so với năm 1999 tỷ lệ tăng 22,83%.
+ Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng 58,05% tổng nguồn vốn, tăng 2.100 triệu đồng so với năm 1999 tỷ lệ tăng 22,83%.
+ Tiền gửi trên 12 tháng chiếm tỷ trọng 18,7% tổng nguồn vốn tăng 1.730 triệu đồng so với năm 1999 tỷ lệ tăng 85,31%.
2. Sử dụng vốn.
Do nhận thức rõ trách nhiệm của tín dụng Ngân hàng là công cụ, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nhất là phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao đời sống của nông dân. Ngân hàng nông nghiệp Nguyên Bình đã xác định đúng đắn đối tượng phục vụ là hộ sản xuất nói chung và hộ nông dân nói riêng. Nói như vậy không phải là phủ nhận vai trò của thành phần kinh tế tập thể và kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế nhưng kể từ khi có cơ chế khoán 10, kinh tế hộ sản xuất đã khẳng định rõ nét vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Chỉ thị 202/CT của Chính phủ là một chủ trương đúng đắn kịp thời, giúp cho nông dân có đủ vốn đề tiến hành sản xuất kinh doanh. Nhìn chung Ngân hàng huyện đã làm tốt vai trò huy động vốn và sử dụng vốn trên địa bàn huyện và đạt được những kết quả về cho vay hộ sản xuất góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm cho nông dân các dân tộc huyện Nguyên bình.
Đứng trước tình hình diễn biến phức tạp về kinh tế trong thời gian qua Ngân hàng nông nghiệp huyện vẫn thực hiện tốt chỉ đạo về công tác tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Cao Bằng đó là:
+ áp dụng hình thức khoán trong hoạt động kinh doanh đến tổ và người lao động để khuyến khích tăng năng xuất lao động với chất lượng cao.
+ Quyết tâm không co cụm mà phải tích cực tìm kiếm thị trường khai thác đầu tư mới trong địa bàn nông nghiệp nông thôn, thực hiện tốt định hướng tín dụng thương mại, tín dụng chính sách (cho vay hộ nghèo) cùng tăng trưởng trong đó tín dụng chính sách tăng nhanh hơn để phù hợp với điều kiện thực tế của huyện miền núi vùng sâu, vùng xa.
Số liệu về doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ mà Ngân hàng huyện đã đầu tư cho các thành phần kinh tế trong huyện thời gian qua có thể phân tích, đánh giá được tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nguyên Bình.
Nhận xét:
Đến 30-9-2000 tổng doanh số cho vay ra các thành phần kinh tế đạt 26.280 triệu đồng tăng +3.300 triệu đồng so với 1999, tỷ lệ tăng 14,36%. So với năm 1995 tăng 16.430 triệu đồng, tỷ lệ tăng 166,80%.
Nguyên nhân trong năm 2000 tăng ít do chưa thực hiện tốt kế hoạch cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và NHPVNN.
Trong đó doanh số cho vay theo vốn Ngân hàng nông nghiệp và Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt như sau:
Doanh số cho vay bằng vốn tín dụng thương mại đạt 19,780 triệu đồng tăng 10.930 triệu đồng so với 1995, tỷ lệ cho vay tăng 123,5% so với năm 1999 tăng 5.300 triệu đồng, tỷ lệ cho vay tăng 36,6%. Đối với thành phần kinh tế quốc doanh: Doanh số cho vay đạt 980 triệu đồng, so với năm 1995 giảm 820 triệu đồng, tỷ lệ cho vay giảm 45,55%, so với năm 1999 tăng 380 triệu đồng, tỷ lệ cho vay tăng 63,33%.
Đối với thành phần kinh tế HTX là: Doanh số cho vay có xu hướng giảm dần, 9 tháng năm 2000 cho vay 200 triệu đồng. Nhìn chung mô hình kinh tế HTX tại địa bàn chưa phát huy được vai trò trong nền kình tế thị trường, tại một số nơi đang củng cố dần mô hình HTX kiểu mới theo khoán 10. Số lượng HTX hiện còn tồn tại chủ yếu là các HTX tiểu thủ công nghiệp như vôi đá, vật liệu không nung .
Cho vay hộ sản xuất đến 30-9-2000 đạt doanh số 14.500 triệu đồng, so với năm 1995 tăng 11.300 triệu đồng, tỷ lệ cho vay tăng tới 352,12%. So với năm 1999 doanh số cho vay tăng 6.000 triệu đồng, tỷ lệ tăng 70,58%.
Riêng đối với hộ nông dân: Doanh số cho vay đến 30.9.2000 đạt 10.300 triệu đồng. So với 1995 tăng 1.500 triệu đồng, tỷ lệ tăng 267,85%. So với năm 1999 tăng 3.600 triệu đồng, tỷ lệ tăng 53,73%.
Do điều kiện kinh doanh trên địa bàn huyện vùng sâu, vùng xa, hơn 85% nhân lực lao động là nông nghiệp nông thôn nên Ngân hàng huyện Nguyên Bình đã xác định cho vay hộ sản xuất nói chung và hộ nông dân nói riêng là nhiệu vụ trọng tâm hàng đầu để tạo công ăn việc làm cho nhân dân các dân tộc, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển theo định hướng nông, lâm , dịch vụ nông nghiệp mà Nghị quyết Đảng bộ khoá XV nhiệm kỳ 1994 - 1999 và khoá XVI nhiệm kỳ 1999-2004 đã đề ra.
Cho vay bằng vốn tín dụng Ngân hàng phục vụ người nghèo:
Thực hiện tăng về số tiền cho vay mỗi hộ và cả về số hộ được vay trong năm 1999 đã cho vay trên 3.500 lượt hộ vay vốn với số tiền là 8.500 triệu đồng, tăng gấp 1,4 lần so với 1998. Bình quân 1 lượt hộ cho vay vốn là 2,42 triệu đồng. Đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho hàng ngàn hộ nông dân.
Như vậy qua số liệu trên tay thấy thời gian qua việc đầu tư cho hộ sản xuất nói chung và hộ nông dân nói riêng đã được Ngân hàng huyện thực hiện tốt, chú trọng tập trung đầu tư vốn đúng thành phần kinh tế với tỷ trọng tăng trưởng rất lớn. Tỷ lệ thực hiện năm 2000 so với năm 1995 đối với hộ sản xuất là +352,12% và hộ nông dân là +267,85%. Tốc độ tăng trưởng từ năm 1995 đến nay đạt mức bình quân đối với hộ sản xuất đạt 39,80%, đối với hộ nông dân là 32,62%.
Hoạt động của Ngân hàng huyện không chỉ đơn thuần về khối lượng cho vay mà còn hướng mạnh vốn vào khai thác tiềm năng sẵn có của huyện, tính toán hiệu quả kinh tế tốt trong từng vùng, từng dự án của mỗi hộ sản xuất. Trong 5 năm qua Ngân hàng huyện đã làm sống dậy các ngành nghề sản xuất trong lĩnh vực Nông - lâm nghiệp, phát triển ngành nghề, dịch vụ trong nông nghiệp, tạo công ăn việc làm cho nông dân, tăng thu nhập tạo nên những sắc thái mới trong nông thôn của huyện miền núi.
Với cơ cấu đầu tư hợp lý 60% cho chăn nuôi trồng trọt, 20% cho phát triển rừng, 20% cho phát triển kinh doanh dịch vụ đã làm cho kinh tế huyện có một tương lai đầy hứa hẹn trên con đường đổi mới.
Với sự trợ giúp về vốn của Ngân hàng Nông nghiệp đã làm sống dậy một số ngành nghề truyền thống như: Chế biến chè, sản xuất vật liệu xây dựng, nuôi trồng thuỷ sản dệt thổ cẩm, sản xuất miến dong, trồng nấm hương... Phát triển kinh tế đồi rừng, phát triển trang trại. Cùng với đất đai, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động của nhân dân, vốn ngân hàng đã tác động từ sự phân công lao động đưa một bộ phận nông dân thoát khỏi nền sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất kinh tế hàng hoá.
Những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp Nguyên Bình đã đa dạng hoá phương th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status