Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty TNHH Xây dựng và phát triển Công nghệ cao Hà Nội - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty TNHH Xây dựng và phát triển Công nghệ cao Hà Nội



MỤC LỤC
Mục Nội dung Trang
 Lời mở đầu
Phần 1 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH xây dựng và phát triển Công nghệ cao Hà Nội 1
1.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty TNHH Xây dựng và phát triển Công nghệ cao Hà Nội 1
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1
1.1.1.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty TNHH Xây dựng và PT công nghệ cao Hà Nội 1
1.1.1.2 Mục tiêu và thời hạn hoạt động của công ty 1
1.1.1.3 Các thành viên công ty 2
1.1.1.4 Vốn và tỷ lệ góp vốn 2
1.1.1.5 Hình thức 3
1.1.1.6 Quyền và nghĩa vụ của thành viên 3
1.1.2 Đặc điểm và tổ chức bộ máy quản lý của công ty 4
1.1.2.1 Hội đồng thành viên 4
1.1.2.2 Chủ tịch hội đồng thành viên 5
1.1.2.3 Giám đốc công ty 6
1.1.2.4 Phòng kế toán 7
1.1.2.5 Phòng kỹ thuật 8
1.1.2.6 Công nhân công trường 9
1.1.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty TNHH xây dựng và phát triển công nghệ cao hà nội 10
1.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 13
1.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty 13
1.1.5.1 Chứng từ kế toán 13
1.1.5.2 Hệ thống tài khoản 14
1.1.5.3 Hình thức kế toán 14
1.1.5.4 Hệ thống báo cáo kế toán 14
1.1.5.5 Qui chế tiền lương ở công ty TNHH phát triển và công nghệ cao HN 15
1.1.5.5.1 Những qui định chung 15
1.1.5.5.2 Phụ cấp và bảo hiểm xã hội 19
1.1.5.5.3 Khen thưởng 20
1.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. 20
1.2.1 Đặc điểm về quĩ lương và các khoản trích theo lương 20
1.2.2 Kế toán tiền lương tại công ty 38
1.2.3 Kế toán các khoản trích theo lương 39
Phần II Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và phát triển công nghệ cao HN 40
2.1 Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 40
2.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 40
2.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 41
2.2 Đánh giá trung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 41
2.2.1 Những ưu điểm 41
2.2.2 Những tồn tại 43
2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và phát triển công nghệ cao HN 44
2.3.1 Chọn hình thức tiền lương theo thời gian để phù hợp với công ty 44
2.3.2 Quĩ lương của công ty 45
2.3.3 Các khoản trích theo lương của công ty 45
Kết luận
Tài liệu tham khảo
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trình của Công ty, với hợp đồng lao động khoán. Số lượng công nhân công trường tuỳ từng trường hợp vào khối lượng công việc và giá thành công trình.
Từ khi đi vào hoạt động đến nay Công ty đã và đang thi công tổng cộng là 15 công trình với giá trị từ nhỏ đến lớn, từ ít nhất 340 triệu đồng (Sửa chữa nhà làm việc cho Công ty Quang Minh ởThái Bình) đến Công trình 6 tỷ đồng để sửa chữa cải tạo kho than thành nhà xưởng của Công ty TNHH NN MTV DIESEL Sông Công.
SỐ LIỆU TÀI CHÍNH
STT
Các thông tin
tài chính
Năm
2003
2004
2005
1
Tổng tài sản có
2.996.025.504
5.070.060.240
6.260.634.850
2
Tài sản có lưu động
2.900.978.790
4.502.220.098
5.656.649.223
3
Tổng số tài sản Nợ
2.996.025.504
5.070.060.240
6.260.634.850
4
Tài sản Nợ lưu động
2.463.716.640
3.770.501.991
5.274.301.956
5
Doanh thu thuần
10.386.584.372
12.690.580.644
13.205.478.412
6
Lợi nhuận trước thu
383.692.223
472.372.700
623.783.262
7
Lợi nhuận sau thu
276.258.400
340.108.344
449.123.948
1.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
NGHIỆP VỤ KINH TẾ Ở CÁC ĐỘI XÂY DỰNG
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
KẾ TOÁN VẬT TƯ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
THỦ QUỸ
Như trên đã trình bày nhiệm vụ của bộ máy kế toán. Và qua sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty, ta có thể thấy rằng Công ty có một bộ máy kế toán tương đối chặt chẽ và đầy đủ. Và chịu trách nhiệm cao nhất vẫn là kế toán trưởng.
1.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty:
1.1.5.1. Chứng từ kế toán:
Hệ thống kế toán của Công ty bao gồm hệ thống chứng từ thống nhất bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn. Việc xử lý và luân chuyển chứng từ theo một trình tự sau:
Kiểm tra chứng từ: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ và tính trung thực của nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh trong chứng từ.
Quản lý chứng từ: Bổ sung các yếu tố cần thiết còn thiếu, sửa chữa sai sót nếu có, phân loại chứng từ theo tính chất cùng loại.
Luân chuyển chứng từ: Chứng từ được luân chuyển tới các bộ phận liên quan để kiểm tra và ghi sổ.
Bảo quản và lưu trữ chứng từ tại phòng kế toán và phòng lưu trữ.
1.1.5.2. Hệ thống tài khoản:
Công ty áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo Nghị quyết QĐ 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng bộ tài chính và hệ thống tài khoản áp dụng trong Doanh nghiệp xây lắp ban hành theo Nghị quyết số 1864/1999/QĐ/BTC ngầy 16/12/1998 của Bộ tài chính.
1.1.5.3. Hình thức kế toán:
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Hình thức sổ kế toán Công ty sử dụng:
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký chi tiết
Sổ cái các tài khoản
1.1.5.4. Hệ thống báo cáo kế toán:
Hệ thống báo cáo tài chính Công ty sử dụng bao gồm:
Bảng cân đối kế toán
Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Từ chứng từ gốc hàng ngày ghi vào sổ Nhật ký chung, sau đó từ sổ Nhật ký chung ghi vào sổ cái các tài khoản. Riêng những trường hợp ghi qua Nhật ký đặc biệt thì không vào Nhật ký chung nữa, mà từ Nhật ký đặc biệt của tháng ghi thẳng vào Sổ cái các tài khoản. Cuối tháng từ Sổ cái các tài khoản lập Bảng cân đối tài khoản.
Về kế toán chi tiết thì từ chứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết liên quan hàng ngày, cuối tháng lập bảng chi tiết số phát sinh.
Cuối tháng sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu ghi thì lấy số liệu từ các Bảng cân đối tài khoản hay Sổ cái các tài khoản và bảng chi tiết số phát sinh để lập Báo cáo kế toán.
Chứng từ gốc
Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
Nhật ký chung
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chuyên dùng
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
:Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu
1.1.5.5. Quy chế tiền lương ở Công ty TNHH Xây dựng và phát triển Công nghệ cao Hà Nội
1.1.5.5.1. Những quy định chung:
Quỹ tiền lương dùng để phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc tại Công ty, không sử dụng vào mục đích khác.
Quy chế này thực hiện phân phối theo lao động. Tiền lương phụ thuộc vào kết quả lao động và thời gian lao động của từng người, ở từng bộ phận khác nhau. Những người thực hiện công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, đóng góp nhiều vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty thì sẽ được nhận thêm thưởng ngoài mức lương cơ bản theo quy định.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, tổ chức lao động, Công ty quy định chế độ trả lương theo thời gian và lương khoán cán bộ, công nhân viên chức Công ty như sau:
+ Hình thức trả lương thời gian: Dùng để trả lương cho người lao động thuộc khối gián tiếp, bao gồm: các cán bộ kỹ thuật, cán bộ vật tư, nhân viên kế toán.
Tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên chức hưởng lương thời gian được xác định chia làm 2 phần:
Tiền lương trả cho người lao động theo chế độ quy định tại nghị định số 26/CP ban hành ngày 23/5/1993 và nghị định 28/CP ban hành ngày 28/3/1997 của Chính phủ gọi tắt là lương cơ bản (KH: TLcb).
TLmin: Tiền lương tối thiểu do Nhà nước ban hành theo từng thời kỳ.
Hi : Hệ số tiền lương và phụ cấp (nếu có) của người lao động thứ i
Ci: Số ngày công hay giờ công thực tế mà chức danh công việc của người lao động thứ i
Cd: Số ngày công hay giờ công theo chế độ
+ Hình thức trả lương khoán: Dùng để trả lương cho những người lao động thực hiện khoán xông việc như công nhân xây dựng, công nhân sơn nền, công nhân phụ,…
Tiền lương trả cho người lao động theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp của công việc, đòi hỏi mức độ hoàn thành công việc và kết quả cuối cùng của từng người, từng đơn vị với số ngày công hay giờ công thực tế đạt được. Phần này không phụ thuộc vào hệ số mức lương được xếp theo Nghị định 26/CP mà phụ thuộc vào hệ số phức tạp và mức độ hoàn thành công việc của người lao động đảm nhiệm gọi tắt là lương bổ sung (KH: TLbs).
TLbs = TLcb x Ki
Ki: Hệ số đánh giá mức độ hoàn thành công việc của người lao động thứ i
Hệ số này được xác định theo đánh giá của lãnh đạo các phòng ban, đơn vị, bộ phận thuộc Công ty hàng tháng kèm theo bảng chấm công để lãnh đạo Công ty duyệt khi thanh toán lương.
Được chia làm 3 mức (theo bảng dưới đây):
Mức 1: Ki = 1,8 -:- 2
Mức 2: Ki = 1,5 -:- 1,7
Mức 3: Ki = 1,0 -:- 1,4
Cơ sở thực hiện lương bổ sung:
Phân lương bổ sung trong quy chế này được xây dựng trên cơ sở nội dung, tính chất và mức độ hoàn thành của các chức danh công việc.
Khi người lao động được bố trí đảm nhiệm chức danh gì, công việc gì thì hưởng hệ số lương tương ứng của chức danh công việc đó theo phương án tiền lương bổ sung. Khi có sự thay đổi chức danh, công việc thì hệ số lương cũng thay đổi theo. Trường hợp đặc biệt do yêu cầu công tác, Giám đốc điều động thực hiện công việc khác có tính chất tạm thời hay kiêm nhiệm thì hưởng lương hệ số bổ sung do Giám đốc quy định.
BẢNG HỆ SỐ TIỀN LƯƠNG BỔ SUNG CỦA CÔNG TY :
Mức
(Ki)
Diễn giải
Hệ số
1
Hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao
Có trình độ chuyên môn kỹ th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status