Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc ở công ty Arksun Việt Nam - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc ở công ty Arksun Việt Nam



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 2
I.XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 2
1.Khái niệm xuất khẩu hàng hóa 2
2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa 3
2.1 Đối với nền kinh tế thế giới 3
2.2 Đối với nền kinh tế quốc gia 5
2.3 Đối với doanh nghiệp 7
3.Các hình thức xuất khẩu hàng hóa 7
3.1 Xuất khẩu tại chỗ 7
3.2 Gia công xuất khẩu 8
3.3 Ủy thác xuất khẩu 9
3.4 Xuất khẩu tự doanh 9
3.5 Tạm nhập tái xuất 9
4.Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng hóa 10
4.1 Nghiên cứu thị trường quốc tế 10
4.2 Lập phương án kinh doanh 11
4.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng 11
4.4 Thực hiện hợp đồng 12
II. MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 12
1.Khái niệm 12
2.Các biện pháp để mở rộng thị trường xuất khẩu 13
2.1 Giải pháp về công nghệ 13
2.2. Chiến lược sản phẩm 13
2.3 Chính sách phân phối 15
2.4 Chính sách Marketing 16
2.5 Biện pháp thúc đẩy từ phía nhà nước 17
3.Vai trò của hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu 17
4.Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng thị trường xuất khẩu 19
4.1 Chỉ tiêu về thị phần 19
4.2 Chỉ tiêu về kim ngạch xuất khẩu 20
4.3 Chỉ tiêu về số thị trường mới tăng thêm : 21
III.SỰ CẦN THIẾT MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY ARKSUN VIỆT NAM 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY ARKSUN VIỆT NAM 24
 
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ARKSUN VIỆT NAM 24
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 24
2.Cơ cấu tổ chức của công ty 25
2.1.Cơ cấu bộ máy quản lý 25
2.2.Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất 27
2.3. Tổ chức công tác kế toán 28
3.Quy trình hoạt động của công ty Arksun Việt Nam 29
4.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 32
4.1 Tình hình huy động và sử dung vốn 32
4.2 Tình hình nhân sự của công ty 34
4.3 Tình hình trang thiểt bị và cơ sở hạ tầng công ty 34
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY ARKSUN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 36
1.Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty 36
1.1.Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của công ty 36
1.2.Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty 37
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty 39
2.1.Các nhân tố thúc đẩy 39
2.2.Các nhân tố cản trở 40
3.Xu hướng và chiến lược xuất khẩu của công ty trong thời gian tới 42
III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY ARKSUN VIỆT NAM 42
1.Tình hình chung trên các thị trường xuất khẩu chính 42
1.1 Thị trường EU 42
1.1.1 Tổng quan thị trường 42
1.1.2 Tình hình cạnh tranh 46
Quốc gia 47
1.1.3 Xu hướng biến động của thị trường 48
1.2 Thị trường Mỹ : 48
1.2.1 Tổng quan thị trường 48
1.2.2 Tình hình cạnh tranh 49
1.2.3 Xu hướng biến động 51
1.3 Thị trường Nhật 51
1.3.1 Tổng quan thị trường 51
1.3.2 Tình hình cạnh tranh 54
1.3.3 Xu hướng biến động thị trường 55
2. Các chính sách và hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu tại công ty Arksun Việt Nam 55
2.1 Các chính sách dã thực hiện 55
2.1.1 Chính sách sản phẩm 55
 
2.1.2 Chính sách về giá 56
2.1.3 Chính sách khách hàng 58
2.2.Các hoạt động thị trường 59
2.3. Các chỉ tiêu về hoạt động mở rông thị trường xuất khẩu tại công ty Arksun Việt Nam 61
IV. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY ARKSUN VIỆT NAM 65
1.Những thành tựu đã đạt được 65
1.1. Những thành công trong hoạt động xuất khẩu 65
1.2.Những thành công trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu 66
2.Những hạn chế 67
2.3 Nguyên nhân 68
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY ARKSUN VIỆT NAM 69
I.MỤC TIÊU- CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 69
1. Mục tiêu phát triển 69
1.1 Phương hướng chung trong thời gian sắp tới 69
1.2 Mục tiêu cụ thể cho năm 2008 69
2. Chiến lược và nhiệm vụ trong thời gian tới 70
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY ARKSUN VIỆT NAM 70
1.Những cơ hội và xu hướng trên thị trường quốc tế 70
2.Một số giải pháp đề nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động mở rộng thị trường hàng xuất khẩu tại công ty Arksun Việt Nam 73
2.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý 73
2.2 Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường 74
2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm 75
2.4. Sử dụng chính sách giá linh hoạt 76
2.5. Tổ chức mạng lưới tiêu thụ có hiệu quả 76
2.6.Củng cố, nâng cao uy tín công ty trên thị trường_Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm của công ty 77
2.7.Một số biện pháp khác 79
KẾT LUẬN 80
PHỤ LỤC 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


à máy Arksun ở Gia Lâm sử dụng 155 công nhân, nhà máy Arksun ở Hà Nội sử dụng 100 công nhân và còn lại khoảng 40 công nhân làm việc tai Arksun Hải Phòng.Ngoại trừ giám đốc điều hành là người nước ngoài, do công ty mẹ chỉ định, tất cả lao động còn lại của công ty (hiện nay) đều là người Việt Nam. Mọi lao động được tuyển chọn và sử dụng đều tuân theo đúng luật pháp về lao động ở Việt Nam và phù hợp với chính sách nhân sự của công ty.
Nhân sự trong công ty Arksun mang những đặc trưng của lĩnh vực sản xuất hàng dệt may như : tỷ lệ lao động nữ chiếm đa số (khoảng 70%) , chủ yếu là lao động cơ bản tại địa phương, có trình độ dưới đại học( làm việc tại các nhà máy, chiếm trên 90%) , còn lao động có trình độ đại học và trên đại học tập trung ở trụ sở chính của công ty.Bên cạnh đó, với đặc điểm là một công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài nên việc sử dụng lao động cũng có nhiều điểm khác biệt so với các công ty trong nước như : độ tuổi trung bình của lao động là khá thấp (lao động trẻ ) , nhấn mạnh về năng lực và rất chú trọng đến khả năng ngoại ngữ. v.v..( xem phụ lục, Bảng 7)
4.3 Tình hình trang thiểt bị và cơ sở hạ tầng công ty
Công ty Arksun Việt Nam bao gồm 4 chi nhánh đặt tại các thành phố lớn: Hà Nội, Nam Định và Hải Phòng. Trong đó trụ sở chính của công ty được đặt tại Hà Nội từ năm 1995, cùng với một nhà máy nhỏ chuyên sản xuất hàng mẫu hay các đơn hàng nhỏ lẻ, tạo thành chi nhánh Arksun Hà Nội. Arksun Nam Định được thành lập vào năm 2006. Nằm trong khu công nghiệp Hòa Xã, chi nhánh Nam Định là nhà máy lớn nhất của Arksun Việt Nam với diện tích trên 12.000m2 và hơn 300 máy móc thiêt bị. Nhà máy ở đây có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm với số lượng lớn, đáp ứng các đơn đặt hàng chính của công ty. Nhà máy có công suất khoảng 50.000 sản phẩm 1 tháng. Chi nhánh ở Nam Định có 4 xưởng: xưởng cắt, xưởng may, xưởng hoàn thiện và xưởng kiểm tra. Chi nhánh Arksun Gia Lâm_Hà Nội được thành lập năm 2000. Arksun Gia Lâm có diện tích hơn 3000m2, với 30 máy giặt công nghiệp, nhà máy có công suất khoảng 600 sản phẩm một tháng. Arksun Gia Lâm có nhiệm vụ chủ yếu là giặt và xử lý các sản phẩm mẫu để điều chỉnh theo yêu cầu của khách hàng trước khi sản xuất với lượng lớn. Với vai trò quan trọng như vậy, Arksun Gia Lâm-Hà Nội được trang bị hiện đại và kiểm soát rất chặt chẽ. Bên cạnh việc phối hợp với Arksun Hà Nội để sản xuất hàng mẫu, nhà máy ở Gia Lâm cũng nhận các hợp đồng xử lý mẫu cho nhiều công ty dệt may trong nước khác. Cuối cùng là chi nhánh Arksun Hải Phòng, bao gồm một trụ sở giao dịch và một nhà kho chính, có nhiệm vụ tiếp nhận, vận chuyển và lưu kho nguyên vật liệu và sản phẩm của cả công ty. Với diện tích khá rộng và cũng được trang bị hiện đại, nhà kho Hải Phòng có khả năng lưu trữ lượng lớn vật tư trong điều kiện đảm bảo, đặc biệt là một số phụ liệu nhập khẩu đòi hỏi có điều kiện bảo quản khắt khe.
Nhìn chunh, cả bốn chi nhánh của công ty hiện nay đều được trang bị khá hiện đại và không ngừng được đầu tư qua các năm để đáp ứng được nhu cầu về chất lượng sản phẩm của thị trường và tránh các nguy cơ, rủi ro về công nghệ.Một số máy móc có thể coi là hiện đại nhất trong lĩnh vực dệt may đã dần được áp dụng tại công ty như : máy cắt laze, máy kiểm tra lỗi và hoàn thiện,máygiặtcôngnghiệp,v.v...(xemPhụlục,Bảng8) II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY ARKSUN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty
Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của công ty
Cũng như các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu khác trong nước, việc lựa chọn sản phẩm xuất khẩu không chỉ phụ thuộc vào năng lực sản xuất của công ty mà còn quyết định bởi nhu cầu của thị trường tiêu thụ. Do đó, với mục tiêu thâm nhập và phát triển trên 3 thị trường chính là Mỹ, EU và Nhật Bản, công ty cũng xác định cho mình 3 sản phẩm xuất khẩu chính là : quần áo thời trang ( casual wear) ; quần áo bảo hộ ( work wear) và trang phục thể thao (sport wear).Tuy nhiên doanh thu từ 3 mặt hàng này là không đều và có sự tăng trưởng không giống nhau trên các thị trường mục tiêu trong những năm vừa qua.
Bảng 1 : Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm tại các
thị trường chính của công ty
(đơn vị : nghìnUSD)
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Mỹ
EU
Mỹ
EU
Mỹ
EU
Mỹ
EU
Work-wear
213
8460
228
784,6
186
775,5
188,4
742,4
Casual-wear
142
1.136
194,2
1.845,6
645,3
2.615,3
1.135,6
3.364
Sport-wear
296,42
182,9
881,3
684,6
1.254,7
850,5
2.093,1
1.620
Tổng
651,42
2.164,9
510,33
3.314,8
2.086
4.241,3
3.417,1
5.726,4
2.816,32
3.825,13
6.327,3
9.143,5
(Nguồn:BCTH_ bộ phân bán hàng_ phòng kinh doanh_công ty Arksun VN)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy có sự khác biệt rõ về doanh thu các sản phẩm chính của công ty tại 2 thị trường lớn nhất là EU và Mỹ. Sản phẩm quần áo thời trang (casualwear) của công ty có doanh thu tăng mạnh trên cả 2 thị trường, nhưng doanh số trên thị trường EU vẫn cao hơn và chiếm khoảng 75% trong tổng doanh thu từ mặt hàng này trên cả hai thị trường trong năm 2007, còn doanh số trên thị trường Mỹ tuy đứng sau nhưng cũng tăng mạnh, từ 11% trong năm 2004 lên 25% tổng doanh thu mặt hàng quần áo thời trang trong năm đó. Ngược lại, đến hết năm 2007, sản phẩm trang phục thể thao (sportwear) của công ty lại có doanh thu cao hơn trên thị trường Mỹ với khoảng 65%, còn lại 35% là trên thị trường EU. Sản phẩm này trong năm 2005 đã giảm mạnh trên thị trường Mỹ, nhưng trong năm 2006 sau đó đã tăng rất mạnh, với doanh thu tăng tới 14 lần từ 88.000USD lên 1,25 triệu USD), và tiếp tục tăng mạnh, từ 1.25 triệu USD lên 2.1 triệu USD trong năm 2007.
Trái với 2 mặt hàng kể trên là quần áo thời trang và quần áo thể thao đều có doanh số tăng nhanh, thì mặt hàng chính thứ 3 của công ty là quần áo lao động và công sở lại không duy trì được doanh thu trên cả 2 thị trường này, và liên tục giảm sút qua các năm. Đến hết năm 2007, doanh thu từ mặt hàng quần áo lao động và công sở chỉ còn chiếm khoảng 10% tổng doanh thu công ty , giảm 3,5 lần so với 36% năm 2004.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty
Ngay từ khi thành lập, công ty đã xác định hoạt động xuất khẩu nhắm đến thị trường quốc tế là trọng tâm mà không khai thác thị trường trong nước. Do đó, trong giai đoạn đầu công ty chủ yếu tiến hành các hoạt động gia công quốc tế hay cho đến nay đã chuyển sang tự sản xuất thì 100% sản phẩm của công ty vẫn đều để xuất khẩu. Như đã nói ở trên, thị trường tiêu thụ chính của công ty hiện nay là thị trường quốc tế, cụ thể là: Mỹ, Châu Âu (chủ yếu là Đức) và thị trường Nhật Bản.
Trong những năm đầu thành lập, công ty chủ yếu thực hiện các đơn hàng gia công quốc tế để tìm kiếm thị trường, thiết lập các quan hệ kinh doanh quốc tế, học hỏi kinh nghiệm và nâng cao năng suất,trình độ lao động. Hầu hết các hợp đồng trong giai đoạn này đều từ các khách hàng của Nhật Bản như: Shinko Sangyo, Izuyoshi, v.v... Các đơn hàng này chỉ là gia công thuê nên doanh thu và lợi nhuận không cao. Sau này, khi chuyển sang tự sản xuất xuất khẩu, phần lớn các khách hàng với những hợp đồng có giá ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status