Mạng máy tính và quản trị mạng - pdf 24

Download miễn phí Đồ án Mạng máy tính và quản trị mạng



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính 2
I. Mạng máy tính 2
1. Đường truyền vật lý 2
2. Kiến trúc mạng (Network Architecture) 2
1.1 Topo mạng. 3
1.1.1. Điểm-điểm (point to point). 3
1.1.2. Kiểu quảng bá (point to multipoint). 3
1.1. Giao thức. 5
3. Phân loại mạng 5
II. Mô hình OSI 9
1. Tầng vật lý (Physical Layer) 10
2. Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer) 10
3. Tầng mạng (Network Layer) 11
4. Tầng giao vận (Transpost Layer). 11
5. Tầng phiên (Session Layer) 11
6. Tầng trình diễn (Presentation). 11
7. Tầng ứng dụng (Applicatio'n Layer) 12
8. Truyền dữ liệu trong mô hình OSI 12
8.1. Phương pháp truyền có liên kết 12
8.2. Phương pháp truyền không liên kết 12
III. Đường truyền 12
1. Đường truyền hữu tuyến (Cáp mạng) 12
1.1. Cáp đồng trục (Coaxial Cable) 12
1.2. Cáp xoắn đôi (Twisted-pair Cable) 13
1.3. Cáp sợi quang (Fiber Optic Cable) 14
2. Đường truyền vô tuyến. 15
2.1. Radio 15
2.2 .Vi ba(Microware) 16
2.3. Các hệ thống hồng ngoại (Infrared System) 16
IV. Thiết bị mạng 16
1. Các bộ giao tiếp mạng 16
2. Hub (Bộ tập trung) 17
3. Repeater (Bộ chuyển tiếp) 18
4. Bridge (Cầu) 19
5. Multiplexor (Bộ dồn kênh) 19
6. Modem (Bộ điều chế và giải điều chế) 19
7. Router (Bộ Chọn đường) 20
IV. Chuẩn IEEE802 Cho Mạng Lan Và MAN 20
1. Chuẩn 802.3 cho cáp 20
2. Chuẩn 802.4: Token Bus 21
3.Chuẩn 802.5: Token Ring 21
4.Chuẩn IEEE 802.6: Distribute Queue Dual Bus 22
5.Chuẩn IEEE 802.2: Logic line control 22
Chương 2. Giao Thức TCP/IP 24
I. Giới Thiệu Chung 24
1. Các dịch vụ của TCP/IP 24
1.1.Telnet 24
1.2.File Transfer Protocol 24
1.3.Simple Mail Transfer Protocol 24
1.4.Kerberos 24
1.5.Domain Name System 24
1.6.Simple Network Management Protocol 25
1.7.Network File System 25
1.8.Remot Procedure Call 25
1.9. Trivial File Transfer Protocol 25
1.10.Transmission Control Protocol 25
1.11. user Datagram Protocol 25
1.12.Internet Protocol 26
1.13. Internet Control Message Protocol 26
2. OSI và TCP/IP 26
2.1. Tầng mạng (internet layer) 27
2.2. Tầng giao vận (Transport layer). 27
2.3. Tầng ứng dụng (Application Layer) 28
2.4. Tầng giao diện vật lý (Network Interface Physical) 28
3. Subnetwork Addressing 29
3.1. Địa chỉ vật lý (Physical Address) 29
3.2. Địa chỉ kết nối dữ liệu (Data Link Address) 29
3.3. Khung Ethernet 29
II. Giao Thức IP (Internet Protocol) 30
1. Giao thức IP 30
2. Địa chỉ IP (IP Address) 33
3. Domain Name System. 35
4. Giao thức điều khiển Internet. (Internet Control Protocol) 36
4.1. ICMP (Internet Control Mesage protocol). 36
4.2. Giao thức phân giải địa chỉ. ( The address resolution protocol) 37
4.3. Reserver Address Resolution Protocol (RARP) 38
III. Giao thức TCP (transmission Control rotocol) 38
1. Mô hình dịch vụ TCP 39
2. Giao thức TCP (TCP Protocol) 40
3. TCP Segment Header 40
4.Quản lý kết nối TCP (TP Connection Management) 43
5. Port và socket 44
6. Giao thức UDP (The user Data Protocol) 44
Chương 3. Quản trị mạng 46
I. Quản trị mạng 46
1. Sự cần thiết phải quản trị mạng 46
1.1. Sự khác nhau của các thiết bị 46
1.2.Sự khác nhau về ứng dụng 46
2. Framework quản trị mạng của họ giao thức Internet 46
2.1.Trạm quản trị 46
2.2.Tác nhân quản trị 47
2.3.Thông tin quản trị cơ bản 47
2.4.Giao thức quản trị mạng 47
2.5.Quản trị thay mặt (Proxy) 47
II. Biểu diễn dữ liệu 48
1. Các module 48
1. Các Type và các Value 49
2.1.Các kiểu đơn giản 49
2.2. Các kiểu xây dựng 49
2.3. Các kiểu đuôi 49
2.4 Các kiểu con 49
Chương 4. Quản Trị Mạng Sử Dụng SNMP 50
I. Kiến trúc của giao thức quản trị mạng 50
1. Kiến trúc của giao thức quản trị mạng SNMP 50
2. Trap-directed Polling 52
3. Quản trị thay mặt (Proxy) 53
4. Thông tin quản trị SNMP. 54
II. Cấu trúc của thông tin quản trị 54
1. Định nghĩa kiểu và cú pháp 58
1.1.Universal Type 58
1.2. Application – Wide Types. 59
2. Đinh nghĩa đối tượng. 59
3. Định nghĩa bảng (Defining Table). 60
III. Cơ sở thông tin quản trị MIB. 61
1. System Group 63
2. Interface Group 63
3. Nhóm chuyển đổi địa chỉ 63
4. If Group 64
5. ICMP Group 64
6. TCP Group 64
7. UDP Group 65
8. egp Group 65
9. Nhóm truyền 65
IV. Giao thức quản trị mạng SNMP 65
1. Các nhóm và các tên nhóm (Communities and Community Names) 66
2. Dịch vụ xác nhận (Authentication service) 67
3. cách truy nhập (Access Policy) 67
4. Dịch vụ uỷ quyền (Proxy Service) 68
5. Các khuôn dạng SNMP (SNMP Formats) 69
6. Sự truyền dẫn của một thông báo SNMP 69
7. Quá trình nhận của một thông báo SNMP 71
8. Các liên kết biến 72
8.1 GetRequest PDU 73
8.2 GetNextRequest PDU. 73
Hình 4.7. SNMP PDU 73
8.3 SetRequest PDU 74
9.Trap PDU 74
9.1. Gửi một trap PDU 75
9.2. Nhận một trap PDU 75
10. SNMP Group 75
V. Mã hóa dữ liệu 77
1. Mức đỉnh. 77
1.1. Tag Field 78
1.2 Lenght field. 79
1.3. Value field 80
2. Kiểu đơn giản-Integer 80
3. Kiểu đơn giản- octet string 80
4. Các kiểu đơn giản NULL 81
5. Các kiểu đơn giản- object identifier. 81
6. Các kiểu xây dựng. 81
6.1. Các kiểu xây dựng Sequence. 81
6.1.1.Các kiểu xây dựng-SEQUENCE OF 82
Kết luận 83
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t gửi, hay trong phần mềm bảng dẫn đường đi qua.
Thông báo soure quench sử dụng ngăn chặn các host gửi quá nhiều gói. Khi mà gói nhận được thông báo này thì nó sẽ được đóng lại. Điều này thường không xảy ra.
Thông báo redirect được sử dụng khi bộ dẫn đường phát hiện thấy gói dữ liệu dường như bị dẫn đường sai. Nó được sử dụng chỉ cho host gửi dữ liệu thấy vấn đề xảy ra.
Thông báo echo request và echo reply nếu phát hiện đích và nó vẫn còn hoạt động. Trong lúc nhận thông báo echo đích được mong để gửi thông báo echo reply. Thông báo Time reqest và Time reply tương tự như vậy chỉ khác là thời gian đến và thời gian khởi hành được ghi trên thông báo trả lời. Khả năng này được sử dụng để đo sự vận hành của mạng.
4.2. Giao thức phân giải địa chỉ. ( The address resolution protocol)
Xác định địa chỉ là rất khó bởi vì tất cả máy trên mạng có thể không có tất cả các địa chỉ của máy khác hay thiết bị khác. Gửi dữ liệu tới một máy mà không biết địa chỉ sẽ là nguyên nhân của vấn đề xảy ra nếu không có hệ thống phân giải địa chỉ.
Giao thức ARP (The Address Resolution Protocol) sẽ giúp giải quyết vấn đề này. Công việc của ARP là chuyển đổi địa chỉ IP sang địa chỉ vật lý và ngược lại và rút ra điều cần thiết cho ứng dụng biết về địa chỉ vật lý.
4.3. Reserver Address Resolution Protocol (RARP)
Giao thức RARP chuyển đổi địa chỉ Ethernet sang địa chỉ IP. Khi trạm làm việc mới khởi thông báo quảng bá của địa chỉ Ethernet và hỏi có muốn chuyển sang địa chỉ Ip hay không. Khi RARP thấy yêu cầu này nó sẽ chuyển sang địa chỉ IP tương ứng.
Tác dụng của RARP là sử dụng tất cả các bit 1 của địa chỉ đích (giới hạn của quảng bá) để thăm dò máy chủ RARP. Trên mỗi mạng cần có máy chủ RARP. Vì các bộ dẫn đường không chuyển các thông báo các thông báo quảng bá trên để giải quyết vấn đề này giao thức biến đổi BOOTP (bootstrap protocol) được đưa ra. Không giống như RARP nó sử dụng thông báo UDP được chuyển qua các bộ dẫn đường nó cung cấp thông tin cho các trạm làm việc không đĩa, bao gômg địa chỉ IP của máy chủ dịch vụ file dang dữ bộ nhớ ảo, địa chỉ IP của bộ dẫn đường mặc định và các mặt lạ subnet sử dụng.
III. Giao thức TCP (transmission Control rotocol)
Internet có hai giao thức chính trên tầng giao vận, một giao thức kết nối có hướng và một giao thức không kết nối. Giao thức kết nối có hướng là TCP giao thức không liên kết là UDP bởi vì UDP cơ bản là IP thêm phần header ngắn.
TCP(Transmission Control protocol) được thiết kế đặc biệt cung cấp một cách tin cậy dòng byte end-to-end trên mạng Internet không tin cậy. Mạng Internet khác với một mạng đơn bởi vì các phần khác nhau của nó có thể có các topology, dải băng rộng, độ trễ, cỡ cuộc gói, và một vài thông số khác. TCP được thiết kế vớiđặc tính động của tài sản của Internet và mạnh mẽ với nhiều lỗi khác nhau. Mỗi máy hỗ trợ cho TCP có thực thể truyền tải TCP, hay là người sử dụng vận hành hay một phần của nhân (một phần của hệ điều hành) quản lý phân lớp TCP và giao diện tới tầng IP một thực thể TCP chấp nhận lớp dữ liệu sử dụng từ các chu trình nghỉ, phân huỷ chúng thành các mẩu dữ liệu, không vượt quá 64Kbyte (trong thực tế khoảng 1500 byte) và gửi chúng đi như một gói dữ liệu IP riêng. Khi gói dữ liệu IP bao gồm dư liệu TCP đến tại mỗi máy, chúng được đưa tới thực thể TCP, nơi mà chúng được xây dựng lại thành các dòng byte truyền thống. Tầng IP không chắc chắn rằng gói dữ liệu sẽ được phân phát hợp lý, bởi vậy chúng sẽ được đưa lên TCP hết thời gian sống và truyền lại nếu cần. Gói dư liệu đó đến có thể không thực hiện tốt như yêu cầu khi đó nó được đưa tới TCP sửa lại thành các thông báo tuần tự hợp lệ.
1. Mô hình dịch vụ TCP
Dịch vụ TCP là sự đạt được bằng việc có cả hai nơi nhận và nơi gửi tạo ra những điểm cuối, gọi là socket. Mỗi socket có một socket number bao gồm địa chỉ IP của host và 16 bit địa phương tới host đó, gọi là port. Một port là tên của TCP cho TSAP. Đạt được dịch vụ IP sự kết nối phải đạt được thiết lập rõ ràng giữa socket trên máy gửi và máy nhận.
Một socket có thể được sử dụng cho nhiều kết nối cùng một lúc. Hay nói cách khác có thể có nhiều kết nối kết thúc cùng một lúc trên một socket. Kết nối có thể nhận dạng bởi bộ nhận dạng socket trên mỗi đầu (nó là socket 1 và socket 2). Không có các mạch ảo hay các định danh khác được sử dụng.
Các số của cổng nhỏ hơn 256 và được gọi là cổng well-know và được dự trữ cho các dịch vụ chuẩn. Ví dụ mỗi tiến trình cần thiết lập thiết lập đến một host để truyền một file sử dụng FTP có thể kết nối tới cổng 21 của host đích và liên hệ tới trình tiện ích daemon FTP. Tương tự như vậy, thiết lập phiên đăng nhập từ xa sử dụng TELNET thì cổng 23 được sử dụng.
Tất cả các kết nối TCP là song công hoàn toàn và point-to-point. Song không hoàn toàn nghĩa làmỗi kết nối có thể thực hiện 2 hướng cùng một lúc. Point-to-point nghĩa là mỗi kết nối có 2 đầu nối chính xác.
Một kết nối TCP là một dòng byte, không phải là một dòng thông báo. Giới hạn của thông báo không phải là sự dự trữ cho end to end. Ví dụ như tiến trình gửi dữ liệu cho 4 lần của 512 byte ghi vào TCP stream, dữ liệu có thể phân thành 1 đoạn 4 lần của 512 byte hay 2 lần của 2014 byte hay 1 đoạn 2048 byte hay vài cách khác ở tiến trình nhận. Không có cách nào kiểm tra khối đã được ghi trên.
Khi một ứng dụng gửi dư liệu đến TCP thì TCP có thể gửi dữ liệu đó ngay lập tức hay lưu chúng lại (để gửi chúng đi khi đã có một số lượng lớn cần gửi).
Tuy nhiên trong một vài trường hợp ứng dụng cần gửi đi ngay lập tức. Ví dụ như yêu cầu của người sử dụng cần được đăng nhập một máy ở xa. Sau khi dòng lệnh kết thúc và trả lại kết quả, thì cần thiết dòng lệnh cần gỡ khỏi máy ở xa ngay lập tức không được lưu giữ cho đến khi dòng lệnh kết thúc. Để đưa dữ liệu ra thì các ứng dụng sử dụng cờ PUSH, cờ này thông báo cho TCP biết không dừng truyền dữ liệu.
Một đặc điểm nữa của dịch vụ TCP là dữ liệu khẩn cấp (urgent data). Khi người sử dụng bấm DEL hay CTRL-C huỷ việc truy nhập một máy ở xa thì ứng dụng gửi dữ liệu đưa thông tin điều khiển vào dòng dữ liệu gửi chúng tới TCP với cờ URGENT. Sự kiện này là nguyên nhân của TCP dừng việc lưu trữ dữ liệu và truyền tất cả những gì cho việc kết nối ngay lập tức.
Khi mà dữ liệu khẩn cấp được nhận ở đích, việc nhận dữ liệu sẽ bị ngắt, bởi vậy nó sẽ dừng tất cả những gì đang làm và đọc dòng dữ liệu để tìm dữ liệu khẩn cấp. Đầu cuối dữ liệu khẩn cấp được đánh dấu, bởi vậy tầng ứng dụng biết khi nào nó sẽ đến. Phần đầu của dữ liệu khẩn cấp không được đánh dấu. Nó được đưa lên tầng ứng dụng để đặt cấu hình ra ngoài.
2. Giao thức TCP (TCP Protocol)
Tất cả các byte trong kết nối TCP có 32 bit tuần tự riêng của nó. Với việc các host quá tải khi chạy tối đả tốc độ 10 Mbps LAN, theo lý thuyết những số tuần tự có thể bao hàm trong phạm vi 1 giờ nhưng trong thực tế có thể nhiều hơn. Những con số tuần t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status