Nghiên cứu công nghệ cơ nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng 6061 hệ Al – Mg – Si - pdf 24

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Lời nói đầu 1
Phần một: Cơ sở lý thuyết 3
Chương i: Nhôm và hợp kim nhôm 3
A – NHÔM. 3
i.các tính chất của nhôm. 3
1. Lý tính của nhôm. 3
2. Hoá tính của nhôm. 4
3. Cơ tính của nhôm. 5
II. Công dụng của nhôm. 6
III. phân loại nhôm. 6
B - hợp kim nhôm. 8
I. Hợp kim nhôm biến dạng. 9
1.1 Hợp kim nhôm biến dạng không hoá bền được bằng nhiệt luyện. 9
1.1.1 Hợp kim hệ Al – Mn. 9
1.1.2 Hợp kim hệ Al – Mg. 11
1.2. Hợp kim nhôm biến dạng hoá bền được bằng nhiệt luyện. 12
1.2.1 Hợp kim nhôm với 4%Cu.(Hình 7) 12
1.2.2 Hợp kim Al – Mg – Cu (Đuara). 12
1.2.3 Hợp kim hệ Al – Mg – Si. 14
II. Hợp kim nhôm đúc. 15
2.1. Hợp kim hệ Al- Si. 15
2.2. Hợp kim hệ Al- Cu. 16
Chương II: nhiệt luyện hợp kim nhôm. 17
2.1 ủ nhôm và hợp kim nhôm. 17
2.1.1 ủ loại 1. 17
2.1.2 ủ loại 2. 18
2.2. tui các hợp kim nhôm. 18
2.3. Hóa già các hợp kim nhôm. 20
2.3.1. Sự thay đổi tổ chức khi hoá già. 21
2.3.2 Các giai đoạn phân hoá dung dịch rắn quá b•o hoà. 21
2.3.3. Sự kết tụ các phần tử tiết pha. 26
2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoá già. 27
Chương Iii: cơ nhiệt luyện hợp kim nhôm 36
3.1 Cơ - nhiệt luyện nhiệt độ thấp. 37
3.1.1 khái niệm 37
3.1.2 Hoá già tự nhiên sau khi biến dạng nguội hợp kim hệ Al-Mg-Si. 40
3.1.3 Hoá già nhân tạo sau khi biến dạng nguội. 40
3.2 Cơ - nhiệt luyện nhiệt độ cao. 45
3.2.1 khái niệm. 45
3.2.2 Quá trình gia công ép và tôi. 47
3.2.3 Dập, ép nóng thể tích trong khuôn và tui ngay sau khi dập. 51
3.2.4. Sự ổn định của tính chất cơ học sau khi HTMT. 53
3.3. Đặt vấn đề nghiên cứu. 56
Chương iv: thực nghiệm 57
4.1 Chế tạo hợp kim nghiên cứu. 57
4.1.1 Sơ đồ chế tạo mẫu hợp kim nghiên cứu. 57
4.1.2 Công nghệ nấu luyện hợp kim 6061. 59
- Vật liệu thí nghiệm. 60
4.1.3 ủ đồng đều hoá. 60
4.2. Thiết bị và phương pháp thí nghiệm. 61
Chương V: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 62
5. Cơ nhiệt luyện độ cao hợp kim 6061. 62
5.1 Quá trình công nghệ ép đùn và tui hợp kim 6061. 62
5.2. Sự ảnh hưởng của chế độ nhiệt luyện đến cơ tính hợp kim 6061. 63
5.3 Phân tích sự phân tán pha thứ hai của dung dịch rắn quá b•o hoà. 65
Kết luận 71
Tài liệu tham khảo. 73
Phần một: Cơ sở lý thuyết

Chương i: Nhôm và hợp kim nhôm
A – NHÔM.
i.các tính chất của nhôm.
Nhôm kí hiệu hoá học là Al thuộc phân nhóm chính nhóm 3, chu kỳ 3, số thứ tự 13 trong bảng hệ thống tuần hoàn của Mendeleep. Al có một đồng vị duy nhất ổn định và không phóng xạ là A2713 ngoài ra còn có 3 đồng vị phóng xạ là: A2613, A2813, A2913, Al là kim loại không có chuyển biến thù hình chỉ có kiểu mạng tinh thể là mạng lập phương diện tâm với thông số mạng a= 4,0413A0 , bán kính nguyên tử của Al là r =1,43A0 . Bán kính ion là : 0,86 A0, nguyên tử lượng của Al: 1s22s22p23s23p1 .Trong đó điện tử lớp 3p có năng lượng ion hoá nhỏ E = 5,98V, của 3s bằng 18,82 eV và 28,44eV. Tương ứng với các thế ion hoá ấy có thể xuất hiện các ion Al+1 và Al+3 :
- Al+1 dưới dạng Al2O, AlCl, AlF được dùng để chế tạo nhôm nguyên chất, sạch nhưng rất kém ổn định.
- Al+3 dưới dạng oxit Al2O3 thường gặp trong kỹ thuật.
1. Lý tính của nhôm.
Nhôm là kim loại có độ dẫn điện và dẫn nhiệt tương đối cao (=2,66.10-6.cm ). Độ dẫn đện tuỳ từng trường hợp vào độ sạch của nhôm và bằng 62 66% của đồng.
Nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 6600C. Nhiệt độ chảy tăng theo độ sạch của nhôm:
%Al 99,2 99,5 99,6 99,97 99,996
t(0C) 657 658 658,7 659,8 660,24
Với nhôm có độ sạch = 99,65% thì thể tích khi nóng chảy sẽ tăng 6,6% so với thể tích ở nhiệt độ kết tinh.
Nhôm có nhiệt độ sôi là 20600C.
Tỷ trọng của nhôm phụ thuộc vào nhiệt độ và độ sạch của nó:
Độ sạch (%)


7wSUmMM5wpMpg3a
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status