Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa tại chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc - pdf 24

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa tại chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc



Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận về kế toán tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp thương mại 2
I. Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại 2
1.1. Hoạt động của các doanh nghiệp thương mại trong điều kiện hiện nay 2
1.2. Vai trò của tiêu thụ hàng hoá 4
1.3. Đặc điểm của nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá 5
1.3.1. Các cách tiêu thụ hàng hoá 5
1.3.2. Thời điểm xác định hàng bán 8
II. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hóa 8
2.1. Yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ hàng hoá 8
2.2. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hoá 9
III. Phương pháp kế toán tiêu thụ hàng hoá 10
3.1. Giá vốn hàng bán xuất bán 10
3.2. Chứng từ sử dụng 12
3.3. Tài khoản sử dụng 13
3.4. Kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá 16
3.4.1. cách bán buôn 16
3.4.2. Phương pháp kế toán doanh thu nội bộ trong kinh doanh thương mại 22
3.4.3. Kế toán các nghiệp vụ bán lẻ 26
3.5. Kế toán chi phí lưu thông và chi phí quản lý 29
3.5.1. Phân bổ chi phí mua hàng hoá 29
3.5.2. Kế toán phí bán hàng 29
3.5.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 31
IV. Sổ sách kế toán 32
Phần II: Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hoá tại chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 35
I. Khái quát đặc điểm sản xuất-kinh doanh và tổ chức quản lý của Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 35
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 35
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 37
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. 39
1.4. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 45
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 45
1.4.2. Đặc điểm hệ thống sổ kế toán tại Chi Nhánh 47
II. Thực tế kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 48
2.1. Đặc điểm hàng hoá tại Chi nhánh 48
2.2. Phương pháp tính giá hàng hoá 49
2.3. Kế toán tiêu thụ hàng hoá 50
2.4. Hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa 52
2.4.1.Tài khoản sử dụng 52
2.4.2. Chứng từ được sử dụng trong các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh 54
2.4.3. Hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa. 63
2.4.4. Hạch toán chi phí kinh doanh. 79
Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 90
3.1. Đánh giá khái quát hạch toán tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh 90
3.1.1. Ưu điểm 90
3.1.2. Một số tồn tại 93
3.2. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 96
3.2.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện 96
3.2.2. Yêu cầu hoàn thiện 97
3.3 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 98
Kết luận 107
Danh mục tài liệu tham khảo 108
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý, điều hành kinh doanh của Chi nhánh. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao....
* Phòng quản lý kỹ thuật
+ Chức năng
Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh trong công tác quản lý nghiệp vụ kỹ thuật công nghệ và đầu tư gồm: (quản lý kỹ thuật đầu tư sửa chữa, phát hiện và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Quản lý khai thác an toàn hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật. Quản lý đo lường và chất lượng hàng hoá, an toàn môi trường, an toàn PCCC. Xây dựng định mức kỹ thuật theo yêu cầu quản lý) theo pháp luật nhà nước quy định của cơ quan chức năng cấp trên và công ty.
Tham mưu giúp Giám đốc Chi nhánh phát triển quỹ đất mở rộng mạng lưới kinh doanh. Lưu giữ hồ sơ và bổ sung hồ sơ về quản lý đất đai của toàn Chi nhánh.
+ Nhiệm vụ
Tổ chức nghiên cứu đề xuất xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch, nội quy, quy chế, quy trình, quy phạm kỹ thuật, xây dựng các định mức kỹ thuật về sử dụng điện, nước, điện thoại, nhiên liệu xe con. Quản lý sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư xây dựng cơ bản. Kỹ thuật chất lượng xăng dầu, kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật điện, kỹ thuật đo lường, giao nhận xăng, kỹ thuật an toàn PCCC, bảo vệ môi trường.
Tổ chức thực hiện, quản lý nghiệp vụ, hướng dẫn, kiểm tra triển khai thực hiện các công tác về: Đầu tư, phát triển xây dựng mạng lưới của hàng bán lẻ xăng dầu. Quản lý kỹ thuật công nghệ, thủ tục quy trình đầu tư xây dựng cơ bản, kỹ thuật ngành theo quy định của Công ty, cấp trên, của nhà nước, phục vụ kịp thời có hiệu quả cho sản xuất kinh doanh.
Chủ động đề xuất biện pháp sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ hiện có đã được trang bị ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tham gia xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới cửa hàng, thực hiện nghiệp vụ công tác đầu tư xây dựng cơ bản nhằm chuẩn bị điều kiện xây dựng mới, sửa chữa cải tạo các công trình.
Quản lý hồ sơ, tài liệu, các văn bản có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng theo quy định của nhà nước, cơ quan cấp trên, của Công ty.
1.4. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị theo mô hình tập trung, mọi công việc kế toán đều được thực hiện tại Chi nhánh. Các cửa hàng bán lẻ chỉ là nơi tập trung chứng từ gốc, lập bảng kê và định kỳ gửi về phòng kế toán của Chi nhánh để kiểm tra và hạch toán. Hàng quý Chi nhánh nộp các báo cáo (báo cáo tài chính, báo cáo kiểm kê tài sản của Chi nhánh…) lên Công ty xăng dầu Khu vực I.
Kế toán
TSCĐ
Kế toán trưởng
Kế toán
tiền mặt
Kế toán tiền lương
Thủ quỹ
Kế toán tiêu thụ
Kế toán
chi phí
Bảng 3: Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng – Là người đứng đầu bộ máy kế toán của Chi nhánh, là người chịu trách nhiệm lãnh đạo trực tiếp về mặt hành chính với Giám đốc của Chi nhánh, đồng thời chịu sự lãnh đạo nghiệp vụ của kế toán trưởng Công ty xăng dầu Khu vực I.
Kế toán vốn bằng tiền:
+ Kế toán tiền mặt, các khoản thu tạm ứng. Lập chứng từ thu chi tiền mặt căn cứ vào chứng từ hợp lý, hợp lệ, thu hồi đầy đủ, kịp thời các khoản tạm ứng khi công việc hoàn thành.
+ Kế toán tiền gửi ngân hàng: Kiểm tra, hoàn thiện in nhật ký chứng từ hàng tháng của phòng. Theo dõi hoá đơn, ấn chỉ, chú ý tới lượng tồn của từng bộ phận để có kế hoạch cung cấp, đảm bảo đồng thời hóa đơn bán hàng cho toàn đơn vị, gửi báo cáo sử dụng hóa đơn về phòng in ấn. Sắp xếp lưu trữ các loại chứng từ, hồ sơ, tài liệu, sổ sách báo cáo thuộc lĩnh vực được phân công. Mở sổ chi tiết theo dõi chứng từ.
Kế toán hàng tồn kho: Tham mưu, giúp đỡ lãnh đạo theo dõi tồn kho hàng hóa, nhập xuất hàng hóa, hàng tháng lập bảng phân bổ giá vốn cho hàng tồn kho, lập bảng kê tính chiết khấu bán lẻ, lập báo cáo nhập-xuất-tồn báo cáo gửi về Công ty. Sắp xếp lưu trữ báo cáo, kiểm tra quyết toán, các loại chứng từ, hồ sơ tài liệu, sổ sách báo cáo thuộc nhiệm vụ được phân công, mở sổ theo dõi chứng từ.
Kế toán công nợ: Thực hiện việc đôn đốc thu hồi công nợ, mở sổ theo dõi công nợ cho từng khách hàng là đại lý bán lẻ, Tổng đại lý, bán buôn, bán lẻ chậm trả. Bố trí đi thu tiền cùng cán bộ phòng Kinh doanh. Theo dõi công nợ của từng khách hàng và tham gia ký hóa đơn xuất cho khách. Lập báo cáo công nợ hàng tháng báo cáo cho Giám đốc Chi nhánh và báo cáo Công ty. Lập biên bản đối chiếu công nợ cho từng khách hàng vào những ngày đầu tháng tiếp theo.
Kế toán TSCĐ và nguồn vốn quỹ: Theo dõi, mở sổ chi tiết từng loại TSCĐ, tính khấu hao từng tháng phân bổ kịp thời vào từng loại hình kinh doanh. Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, kịp thời mở thẻ tài sản khi có tài sản mới hình thành, cuối quý lập báo cáo tình hình tăng giảm tài sản gửi về Công ty. Lập báo cáo tình hình sửa chữa TSCĐ, dự trữ đầu tư tài sản tránh đầu tư lãng phí.
Kế toán chi phí bán hàng: Có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí bán hàng trong năm tài chính tiếp theo. Mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản mục chi phí phát sinh trong năm, cuối tháng lập báo cáo chi phí trình lãnh đạo phòng. Cuối quý, năm phân bổ chi phí theo từng khoản mục theo những tiêu thức Công ty quy định đảm bảo đúng chế độ kế toán hiện hành.
Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của Chi nhánh, thủ quỹ căn cứ vào Phiếu chi tiền cấp phát tiền đúng đủ, kịp thời cho CBCNV, đồng thời thực hiện nghiệp vụ thu tiền bán hàng của khách hàng. Mở sổ chi tiết theo dõi số tiền thu vào chi ra, rút tiền tồn tại quỹ cuối ngày. Cuối tháng đối chiếu với kế toán tiền mặt ký xác nhận số tồn thực tế, sổ sách.
1.4.2. Đặc điểm hệ thống sổ kế toán tại Chi Nhánh
Chi nhánh áp hình thức nhật ký chứng từ. Theo hình thức này, sổ sách mà Chi nhánh sử dụng các loại sổ sách kế toán sau: Sổ nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái và các sổ và thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ diễn ra ở sơ đồ 4.
Hàng ngày từ các chứng từ gốc như Phiếu thu, Phiếu chi, Hoá đơn bán hàng… kế toán vào các NKCT, các Bảng kê và các sổ chi tiết liên quan. Cuối tháng kết chuyển số liệu tổng cộng của Bảng kê, Sổ chi tiết vào NKCT.
Cuối tháng, thực hiện cộng số liệu trên các NKCT ghi vào Sổ cái cho từng tài khoản. Và thực hiện cộng số liệu trên Sổ chi tiết lập các Bảng tổng hợp chi tiết.
Báo cáo tài chính cuối tháng được lập căn cứ vào Bảng kê, Sổ cái và các Bảng tổng hợp chi tiết.
Chứng từ gốc
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Thẻ, số chi tiết
Sổ Cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Bảng 4: Trình tự ghi sổ theo hình thức NKCT
II. Thực tế kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc
2.1. Đặc điểm hàng hoá tại Chi nhánh
Là một doanh nghiệp quản lý kinh doanh các mặt hàng thi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status