Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Luật hình sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Luận giải về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra (CQĐT) được quy định trong Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và các văn bản quy phạm pháp luật tố tụng hình sự khác. Khái quát mối quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra các vụ án hình sự. Nghiên cứu những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về hoạt động của người tiến hành tố tụng trong CQĐT trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Phân tích thực trạng về đội ngũ và hoạt động của người tiến hành tố tụng trong CQĐT giải quyết các vụ án hình sự trên phạm vi toàn quốc, chủ yếu về kết quả điều tra, kết quả truy tố, các vụ án bị Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung và các vụ án phải đình chỉ điều tra; tìm ra nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan dẫn đến những tồn tại, yếu kém trong hoạt động điều tra. Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của người tiến hành tố tụng trong cơ quan Cảnh sát điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm với tình hình mới hiện nay là: cần hòa thiện các quy chế của pháp luật; đổi mới về tổ chức đội ngũ, nâng cao trình độ và năng lực của Điều tra viên (ĐTV); nâng cao hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa ĐTV với người tiến hành tố tụng khác; tăng cường kiểm tra, thanh tra và xử lý kỷ luật; tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ phối hợp của các ngành có liên quan trong hoạt động điều tra tố tụng; tăng cường về cơ sở vật chất kỹ thuật và chế độ chính sách đối với lực lượng điều tra
Luận văn ThS. Luật hình sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình giải quyết vụ án hình sự là một quá trình liên tục bao gồm nhiều
giai đoạn kế tiếp nhau, đ-ợc tiến hành bởi các cơ quan tiến hành tố tụng và ng-ời
tiến hành tố tụng khỏc nhau với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy
định. Là một cơ quan trong hệ thống các cơ quan tiến hành tố tụng, CQĐT, ng-ời
tiến hành tố tụng trong CQĐT có nhiệm vụ điều tra theo thẩm quyền để phát hiện
nhanh chóng, kịp thời, chính xác mọi hành vi phạm tội; thực hiện các biện pháp
điều tra theo quy định của pháp luật TTHS nhằm làm rõ tội phạm, ngƣời phạm tội,
lập hồ sơ đề nghị truy tố; tìm ra các nguyên nhân, điều kiện phạm tội, góp phần
nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm.
Ng-ời tiến hành tố tụng trong CQĐT có vị trí quan trọng trong quá trình
điều tra tội phạm, sự thành công hay thất bại trong hoạt động truy tố, xét xử tội
phạm của Viện Kiểm sát và Tòa án các cấp đều bắt nguồn từ hiệu quả và chất
l-ợng của hoạt động điều tra. Hơn 60 năm tồn tại và phát triển, ng-ời tiến hành tố
tụng trong CQĐT ngày càng đ-ợc củng cố và hoàn thiện. Kết quả hoạt động trong
hơn nửa thế kỷ qua đã chứng minh sự đóng góp to lớn của những ng-ời tiến hành
tố tụng trong CQĐT trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn TTATXH,
phát hiện, ngăn ngừa, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm nguy hiểm cho xã hội.
Những năm gần đây, tình hình tội phạm ở n-ớc ta xẩy ta nghiêm trọng,
diễn biến phức tạp. Công tác điều tra tội phạm đã đạt đ-ợc nhiều kết quả, góp
phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo
vệ lợi ích của nhà n-ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, bảo
vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, phục vụ tích cực công cuộc đổi mới.
Trong thời gian tới, tình hình thế giới, khu vực và trong n-ớc sẽ tiếp tục
diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định an ninh quốc gia,

trong đó có khả năng xẩy ra các cuộc biểu tình, phá rối an ninh, bạo loạn là
ch-a thể loại trừ. Tình hình tội phạm vẫn diễn biến phức tạp, có chiều h-ớng
gia tăng, các thế lực thù địch vẫn ráo riết chống phá n-ớc ta, nhiều loại tội
phạm mới nẩy sinh trong bối cảnh toàn cầu hóa Việt Nam là thành viên của tổ
chức th-ơng mại thế giới WTO. Ph-ơng thức thủ đoạn hoạt động của tội phạm
ngày càng tinh vi, xảo quyệt, vì vậy công tác điều tra, xử lý tội phạm ngày càng
khó khăn, phức tạp hơn.
Hoạt động điều tra của ng-ời tiến hành tố tụng trong CQĐT tr-ớc bối
cảnh đất n-ớc hội nhập quốc tế, mở rộng dân chủ, dân trí của ng-ời dân ngày
một cao, yêu cầu của Đảng, Nhà n-ớc, Quốc hội, Chính phủ và nhân dân đối
với chất l-ợng công tác điều tra, xử lý tội phạm phù hợp với tình hình mới, vừa
nâng cao đ-ợc tỷ lệ điều tra khám phá, điều tra tố tụng, vừa hạn chế đ-ợc oan
sai, tiêu cực, bỏ lọt tội phạm và những vi phạm khác trong hoạt động điều tra.
Pháp luật tố tụng hình sự của n-ớc ta đã có những quy định xác định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của ng-ời tiến hành tố tụng,
điều đó đ-ợc thể hiện trong hệ thống pháp luật tố tụng hình sự n-ớc ta ngay từ
những năm thành lập n-ớc đến nay. Bộ luật tố tụng hình sự năm 1989 thể hiện
một b-ớc tiến lớn trong lập pháp tố tụng hình sự của Nhà n-ớc ta, nh-ng do
đ-ợc ban hành trong thời kỳ cơ chế kinh tế tập trung bao cấp nên các quy định
về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của ng-ời tiến hành tố tụng trong CQĐT
còn nhiều hạn chế. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã đánh dấu một b-ớc
tiến quan trọng trong pháp luật tố tụng hình sự về việc xác định nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiện của ng-ời tiến hành tố tụng trong CQĐT, khắc phục
một b-ớc những khiếm khuyết của Bộ luật tố tụng hình sự năm 1989. Tuy
nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống tội phạm, so với yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội và chức năng bảo vệ của luật ở giai đoạn hiện nay,
vẫn cho thấy còn tồn tại một số điểm hạn chế:




tQ84mvpFj2jcKdW

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status