Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Khái quát một số vấn đề lý luận về tội phạm trốn thuế và đấu tranh, chống tội phạm trốn thuế. Đánh giá tình trạng tội phạm trốn thuế và công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trốn thuế của Nhà nước ta trong 5 năm (2001-2005), phân tích rõ cơ cấu, diễn biến, động thái và nhận định về nguyên nhân, điều kiện của tội phạm trốn thuế hiện nay, cũng như đánh giá những mặt đạt được và những mặt còn hạn chế của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trốn thuế , đồng thời đưa ra những dự báo cơ bản về tình hình tội phạm này trong giai đoạn tới. Trên cơ sở lý luận khoa học, thực tiễn đó, nghiên cứu và kiến nghị các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm trốn thuế để hoạt động này thực hiện có hiệu quả trong thời gian tới
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Những năm qua, thực hiện đ-ờng lối phát triển nhiều thành phần, nền
kinh tế n-ớc ta có điều kiện phát triển khá thuận lợi, số l-ợng ngành nghề, quy
mô, hình thức kinh doanh rất đa dạng và phong phú. Số thuế thu đ-ợc từ các
nguồn đều tăng, tạo điều kiện cho việc cân đối thu chi ngân sách, tái đầu t
phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên do ý thức chấp hành nghĩa vụ thuế của hầu
hết các đối t-ợng nộp thuế ch-a cao, ch-a tự giác, hệ thống quản lý thuế của
chúng ta còn nhiều bất cập, nên tình trạng trốn thuế diễn ra phổ biến, đáng
báo động. Theo thống kê của cơ quan thuế, số thuế thu đ-ợc chỉ bằng 25% số
thuế phải nộp. Số hành vi trốn thuế đã xảy ra đủ dấu hiệu cấu thành tội trốn
thuế khá nhiều, song do nhiều nguyên nhân l-ợng tội phạm bị phát hiện và
truy cứu trách nhiệm hình sự rất khiêm tốn. Theo thống kê của Toà án nhân
dân tối cao, trong năm 2005 cả n-ớc chỉ có 30 vụ trốn thuế đ-ợc đ-a ra xét
xử. Thực trạng trên cho thấy trốn thuế là một trong những lĩnh vực có tỷ lệ tội
phạm ẩn cao nhất hiện nay.
Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà n-ớc, đồng thời là công
cụ quan trọng trong điều tiết nền kinh tế đất n-ớc, vì vậy để ổn định phát triển
đất n-ớc, đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế là nhiệm vụ vô cùng quan
trọng. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả nhận thức đ-ợc rằng: việc
nghiên cứu một cách nghiêm túc tình hình tội phạm trốn thuế, tìm ra nguyên
nhân, điều kiện và các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm này là hết
sức cần thiết, cả về lý luận lẫn thực tiễn, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của quản lý
nhà n-ớc về thuế trong giai đoạn hiện nay.

2. Tình hình nghiên cứu:
Thực tế cho thấy ch-a có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên
biệt vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế. Một số công trình
nghiên cứu cũng đề cập một cách khái quát vấn đề trong khuôn khổ đề tài
nghiên cứu về đấu tranh phòng chống các tội phạm kinh tế nói chung, hoặc
chỉ tập trung về các hành vi trốn thuế có liên quan đến hóa đơn giá trị gia
tăng.
Vì vậy nghiên cứu vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế
một cách cơ bản, t-ơng đối có hệ thống và t-ơng đối toàn diện từ góc độ lý
luận và thực tiễn là h-ớng nghiên cứu thiết thực trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Mục đích:
Việc nghiên của vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế trong
luận văn này nhằm đạt đ-ợc những mục đích sau:
- Làm sáng tỏ về mặt lý luận tội phạm trốn thuế theo pháp luật hình sự
Việt Nam và lý luận về vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế.
- Tổng kết tình trạng tội phạm trốn thuế trong thời gian 5 năm vừa qua
(2001 - 2005), phân tích rõ cơ cấu, diễn biến, động thái, và đánh giá một cách
khoa học về nguyên nhân, điều kiện của tội phạm trốn thuế hiện nay, đồng
thời đ-a ra những dự báo cơ bản về tình hình tội phạm này trong giai đoạn tới.
- Phân tích thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế
của Nhà n-ớc ta thời gian qua (2001– 2005), đánh giá những mặt đạt đ-ợc và
những mặt còn hạn chế, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của hiện t-ợng này.
- Trên cơ sở lý luận khoa học, thực tiễn ở n-ớc ta và kinh nghiệm của
một số n-ớc trên thế giới đối với vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn
thuế, đề xuất các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế có hiệu
quả.

3.2 Nhiệm vụ:
Để thực hiện đ-ợc mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải
quyết các vấn đề cụ thể sau:
- Khái quát một số vấn đề lý luận về tội phạm trốn thuế và đấu tranh
phòng chống tội phạm trốn thuế.
- Phân tích thực trạng tội phạm trốn thuế và công tác đấu tranh phòng
chống tội phạm trốn thuế trong giai đoạn 5 năm (từ năm 2001 đến năm 2005).
- Nghiên cứu và kiến nghị các biện pháp đấu tranh phòng chống tội
phạm trốn thuế, để hoạt động này thực hiện có hiệu quả trong thời gian tới.
4. Đối t-ợng nghiên cứu:
Những đối t-ợng đ-ợc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề đấu tranh
phòng chống tội phạm trốn thuế trong của luận văn này là:
4.1. Các đặc điểm tội phạm trốn thuế ở n-ớc ta trong những năm 2001-
2005, các vụ án về trốn thuế điển hình;
4.2. Hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế của Nhà n-ớc
ta trong thời gian qua;
5. Cơ sở khoa học:
5.1. Cơ sở lý luận:
Cơ sở lý luận của luận văn này là các thành tựu của các ngành khoa
học: Tội phạm học, Khoa học luật hình sự, Tâm lý xã hội, Xã hội học, Triết
học, Kinh tế học; hệ thống các quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về xây
dựng Nhà n-ớc pháp quyền, và các luận điểm khoa học trong các công trình
nghiên cứu về lĩnh vực có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
5.2. Cơ sở thực tiễn:
Cơ sở thực tiễn của luận văn là các kết quả thống kê của Cục thống kê
tội phạm - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các bản án, quyết định hình sự của

Toà án nhân dân các cấp về tội phạm trốn thuế. Các thống kê của Tổng Cục
thuế, Cục thuế, Chi Cục thuế các địa ph-ơng về tình trạng trốn thuế. Các bài
báo phản ánh tình hình tội phạm trốn thuế, hành vi trốn thuế diễn ra trong cả
n-ớc.
6 Ph-ơng pháp luận của việc nghiên cứu:
Các ph-ơng pháp luận của việc nghiên cứu trong luận văn chủ yếu là:
chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, ph-ơng pháp đặc
tr-ng của khoa học luật hình sự nh-: phân tích, so sánh, tổng hợp, lôgíc, thống
kê, ph-ơng pháp trao đổi chuyên gia...Đồng thời có sự kết hợp với việc nghiên
cứu các văn bản pháp luật hình sự, pháp luật thuế, thực tiễn xét xử, tham khảo
các tài liệu trong n-ớc và n-ớc ngoài.
7 Điểm mới về mặt khoa học của luận văn:
7.1 Về lý luận:
Đây là công trình nghiên cứu một cách t-ơng đối có hệ thống và t-ơng
đối toàn diện ở cấp độ một luận văn thạc sỹ đề cập tới lý luận về tội phạm trốn
thuế và đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế. Qua đó đ-a ra cách tiếp
cận vấn đề một cách lôgíc, toàn diện và khoa học, đồng thời tìm kiếm phát
hiện những điểm còn hạn chế, bất cập trong các quy phạm pháp luật hình sự
có liên quan, mạnh dạn đ-a ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định
của Bộ luật hình sự Việt Nam 1999 về đấu tranh phòng chống tội phạm trốn
thuế.
7.2 Về thực tiễn:
- Tổng kết những ph-ơng thức, thủ đoạn của tội phạm trốn thuế, đồng
thời làm rõ nguyên nhân, điều kiện của tội phạm trốn thuế một cách có hệ
thống, khoa học, sâu sắc và toàn diện.
- Dự báo tình hình trốn thuế ở n-ớc ta trong thời gian tới;
- Đề cập các giải pháp đấu tranh có hiệu quả các tội phạm trốn thuế một
cách toàn diện và có tính khả thi để các cơ quan lập pháp, hành pháp, t- pháp
có ch-ơng trình, kế hoạch tổ chức đấu tranh phòng chống có hiệu quả đối với
loại tội phạm này.
8. Bố cục của luận văn:
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu, ngoài phần mở
đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc chia làm 3
ch-ơng với các nội dung cụ thể nh- sau:
Ch-ơng 1. Lý luận chung về đấu tranh phòng chống tội trốn thuế
Ch-ơng 2. Thực trạng tội trốn thuế, và công tác đấu tranh phòng, chống
loại tội phạm này trong 5 năm gần đây (từ năm 2001 đến năm 2005)
Ch-ơng 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội
trốn thuế trong thời gian tới
Mặc dù đã rất cố gắng, song do kiến thức còn hạn hẹp, nên luận văn chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong sự góp ý của các
thầy, cô giáo, bạn bè và những ai quan tâm đến đề tài này.
Ch-ơng 1
Lý luận chung về
đấu tranh phòng chống tội trốn thuế
1.1 Tội trốn thuế trong pháp luật hình sự Việt Nam
1.1.1 Khái quát về thuế :
1.1.1.1 Khái niệm thuế:
Lịch sử nhân loại đã chứng minh sự ra đời và thay đổi của thuế gắn liền
với quá trình hình thành và phát triển của Nhà n-ớc. Chế độ t- hữu xuất hiện,
xã hội phân chia thành giai cấp, và nhà n-ớc tất yếu phải ra đời. Chức năng
chính của nhà n-ớc là bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và giải quyết
một số vấn đề chung của cộng đồng. Nhà n-ớc cần có nguồn của cải vật
chất cần thiết phục vụ việc thực hiện những chức năng đó. Chế độ t- hữu phát
triển dẫn đến ph-ơng thức huy động nguồn của cải vật chất phục vụ sinh hoạt
cộng đồng bằng sự đóng góp tự nguyện của nhân dân nh- trong xã hội cộng
sản nguyên thủy không còn phù hợp. Nhà n-ớc đã sử dụng quyền lực của
mình ấn định và bắt buộc các công dân phải đóng góp một phần của cải mà họ
làm ra vào nguồn ngân quỹ chung của nhà n-ớc, và bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ này bằng bộ máy c-ỡng chế nhà n-ớc. Sự xuất hiện của nguồn của cải và
quan hệ thu nộp này chính là thuế và quan hệ thu nộp thuế.
Nh- vậy thuế ra đời nh- một tất yếu khách quan trong lịch sử, xuất phát
từ nhu cầu đáp ứng chức năng của Nhà n-ớc và tồn tại không tách rời quyền
lực Nhà n-ớc. Do đó nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định "thuế vừa là phạm
trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử"(1).
Định nghĩa về thuế, d-ới các giác độ khác nhau nhiều nhà nghiên cứu
đã đ-a ra những khái niệm về thuế khác nhau.



tCy37Ip91Fd7j55

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status