Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động như mối quan hệ của cơ chế thị trường và pháp luật lao động, từ đó cho thấy những yêu cầu của việc điều chỉnh pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động; Nghiên cứu đánh giá thực trạng các quy định và thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, nêu lên các tồn tại hạn chế, bất cập của pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động hiện hành. Đề ra các định hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động
Luận văn ThS. Luật kinh tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤM DỨT HỢP
ĐỒNG LAO ĐỘNG.............................................................................................6
1.1. Hợp đồng lao động....................................................................................6
1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của hợp đồng lao động........................................6
1.1.2. Hình thức, nội dung, loại hợp đồng lao động............................................8
1.2. Chấm dứt hợp đồng lao động..................................................................11
1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của chấm dứt hợp đồng lao động......................11
1.2.2. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động.........................................15
1.2.2.1. Chấm dứt hợp đồng lao động do ý chí của hai bên.................................15
1.2.2.2. Chấm dứt hợp đồng lao động do ý chí của người thứ ba........................15
1.2.2.3. Chấm dứt hợp đồng lao động do ý chí của một bên (đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động............................................................................15
1.2.3. Tình hình giải quyết các tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động ở nước
ta trong những năm gần đây...................................................................16
Kết luận chƣơng 1................................................................................19
CHƢƠNG 2. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO
ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG............................................................20
2.1. Căn cứ, thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động...................... ..................20
2.1.1. Chấm dứt hợp đồng lao động do ý chí của hai bên và thực trạng áp
dụng........................................................................................................20
2.1.1.1. Hết hạn hợp đồng ...................................................................................20
2.1.1.2. Công việc đã hoàn thành ........................................................................21 2.1.1.3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng ................................................21
2.1.2. Chấm dứt hợp đồng lao động do ý chí của người thứ ba và thực trạng áp
dụng........................................................................................................23
2.1.2.1. Người lao động bị kết án tù giam hay bị cấm làm công việc cũ theo
quyết định của Toà án ............................................................................23
2.1.2.2. Người lao động chết, mất tích theo tuyên bố của Toà án .......................24
2.1.3. Chấm dứt hợp đồng lao động do ý chí của một bên và thực trạng áp
dụng.........................................................................................................25
2.1.3.1. Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 25
2.1.3.2. Trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động........................................................................................................27
2.2. Giải quyết hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng lao động........43
2.2.1. Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật.43
2.2.1.1. Đối với người lao động..........................................................................43
2.2.1.2. Đối với người sử dụng lao động.............................................................45
2.2.2. Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật..46
2.2.2.1. Đối với người lao động..........................................................................47
2.2.2.2. Đối với người sử dụng lao động.............................................................47
2.3. Giải quyết tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động .............................52
2.3.1. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở..........................................................53
2.3.2. Toà án nhân dân....................................................................................53
Kết luận chƣơng 2...............................................................................55
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ............57
3.1. Phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao
động.........................................................................................................57 3.1.1. Tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên trong quan hệ hợp đồng lao
động.........................................................................................................57
3.1.2. Giải quyết hài hoà lợi ích hợp pháp của các bên và trật tự xã hội...........58
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động phải trong sự hoàn
thiện tổng thể các quy định của pháp luật lao động...............................59
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện về chấm dứt hợp đồng lao động........60
3.2.1. Hoàn thiện các quy định của Bộ luật lao động..........................................60
3.2.2. Hoàn thiện các quy định về chấm dứt hợp đồng lao động........................75
3.2.3. Một số vấn đề về tổ chức thực hiện..........................................................83
Kết luận chƣơng 3..................................................................................86
KẾT LUẬN.........................................................................................................87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tại BAST số 01/LĐST ngày 27-12-2001, TAND quận TB đã xử bác
yêu cầu của ông T. Sau khi xử sơ thẩm ông T có đơn kháng cáo.
Tại BAPT số 46/LĐPT ngày 22-3-2002 TAND thành phố HCM xử hủy
BAST, giao hồ sơ cho TAND quận TB điều tra xét xử lại.
Tại BAST số 01/LĐST ngày 10-1-2003, TAND quận TB đã xử hủy
quyết định sa thải của công ty XDHK đối với ông T; buộc công ty XDHK
phải nhận ông T trở lại làm việc và bồi thường các quyền lợi trong thời gian
bị sa thải. Sau khi xử sơ thẩm, công ty XDHK và ông T kháng cáo.
Tại BAPT số 40/LĐPT ngày 26-5-2003, TAND thành phố HCM đã
quyết định: Hủy quyết định sa thải của công ty XDHK đối với ông T, buộc
công ty phải nhận ông T vào làm việc và phải bồi thường các quyền lợi sau:
tiền lương trong những ngày không được làm việc theo mức lương 1.070.924
đồng tính từ ngày 3-8-2001; trả thêm tiền lương từ tháng 1-2001 đến tháng 3-
2001 và 776.341 đồng; tiền trang phục, tiền lễ tết, tiền thưởng, tổng cộng là
6.809.304 đồng. Bác các yêu cầu khác của các đương sự.
Sau khi xét xử phúc thẩm, công ty XDHK khiếu nại BAPT.
Vụ tranh chấp này tuy không có nhiều tình tiết phức tạp, nhưng phải
qua hai lần xử sơ thẩm và hai lần xử phúc thẩm vì không thống nhất về quan
điểm đánh giá chứng cứ. Cụ thể là: ông T bị sa thải vì lý do tự ý bỏ việc theo
quy định tại điểm tại điểm c khoản1 Điều 85 BLLĐ nhưng khi công ty xem
xét xử lý kỷ luật, ông T không có mặt.
Qua bốn lần xét xử ở cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm, Tòa án đều kết
luận lý do nghỉ việc của ông T là không chính đáng; nhưng về thủ tục cả hai
cấp Tòa án đều cho rằng công ty XDHK vi phạm thủ tục xử lý kỷ luật, do đó
đã xử hủy quyết định kỷ luật sa thải của công ty XDHK.
Theo hồ sơ vụ án, trước khi tiến hành xử lý kỷ luật ông T, công ty
XDHK đã ba lần có văn bản gửi ông T. Trong ba văn bản đó, có văn bản được


8vtfDc1vbfAk5Jl
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status