Chế độ pháp lý về vốn của công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam - pdf 25

Link tải miễn phí luận văn
Khái quát chế độ pháp lý về vốn của công ty cổ phần: quy định về góp vốn, chuyển nhượng vốn, huy động vốn, quản lý vốn, tăng giảm vốn của công ty cổ phần. Trình bày các điểm mới trong quy định về vốn của công ty cổ phần trong luật doanh nghiệp 2005 so với luật doanh nghiệp 1999 và luật công ty 1990. Trên cơ sở các quy định của pháp luật doanh nghiệp đặt ra trong mối tương quan với pháp luật chứng khoán, pháp luật tài chính của doanh nghiệp và gắn kết với thực tế, đề xuất định hướng hoàn thiện chế độ pháp lý về vốn của công ty cổ phần trong luật doanh nghiệp 2005

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa 1
Lời cam đoan 2
Lời Thank 3
Mục lục 4
Danh mục các chữ viết tắt 6
MỞ ĐẦU 7
CHƢƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ VỐN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN
12
1.1 Khái niệm công ty cổ phần 12
1.1.1. Các thuộc tính cơ bản của công ty cổ phần 12
1.1.2. Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần 14
1.1.3. Phân biệt công ty cổ phần với các loại hình công ty khác 20
1.2 Khái niệm chế độ pháp lý về vốn của công ty cổ phần 23
1.2.1 Định nghĩa 23
1.2.2 Vốn của công ty cổ phần 24
1.2.2.1. Vốn là gì
1.2.2.2.
24
1.2.2.2. Một số khái niệm pháp lý về vốn của công ty cổ phần 27
1.2.3 Góp vốn
1.2.3
39
1.2.3.1. Chủ thể góp vốn 41
1.2.3.2. Hình thức góp vốn 41
1.2.3.3. Định giá tài sản góp vốn 44
1.2.3.4. Thủ tục góp vốn 45
1.2.4. Chuyển nhƣợng vốn 46
1.2.5. Huy động vốn 46
1.2.5.1. Cổ phiếu 47
1.2.5.2. Trái phiếu 49
1.2.5.3. Lợi nhuận tái đầu tƣ 53
1.2.6. Tăng, giảm vốn 54
1.2.7. Quản lý vốn 54
1.2.8. Cấu trúc vốn 55
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VỐN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
58
2.1 Vốn điều lệ 59
2.2 Vốn pháp định 62
2.3 Cổ phần 65

2.3.1. Cổ phần phổ thông 65
2.3.2. Cổ phần ƣu đãi 67
2.3.2.1 Cổ phần ƣu đãi biểu quyết và quyền của cổ đông ƣu
đãi biểu quyết
67
2.3.2.2 Cổ phần ƣu đãi cổ tức và quyền của cổ đông ƣu đãi cổ
tức
68
2.3.2.3 Cổ phần ƣu đãi hoàn lại và quyền của cổ đông ƣu đãi
hoàn lại
70
2.4 Góp vốn 71
2.4.1 Chủ thể góp vốn 71
2.4.2 Hình thức góp vốn 75
2.4.3 Định giá tài sản góp vốn 78
2.4.4 Thủ tục chuyển quyền sở hữu 80
2.4.4.1 Thủ tục chuyển nhƣợng giá trị quyền sử dụng đất 80
2.4.4.2 Góp vốn bằng giá trị quyến sở hữu công nghiệp 82
2.4.4.3 Góp vốn bằng các tài sản đặc biệt khác 83
2.4.5 Thời hạn, trách nhiệm 83
2.5 Chuyển nhƣợng vốn 85
2.6 Huy động vốn 87
2.6.1 Chào bán cổ phần 90
2.6.2 Phát hành trái phiếu 91
2.7 Tăng , giảm vốn điều lệ 92
CHƢƠNG 3 : ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ
VỀ VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
96
3.1 Nhu cầu hoàn thiện chế độ pháp lý về vốn của công ty cổ
phần
96
3.2 Định hƣớng hoàn thiện chế độ pháp lý về vốn của công ty cổ
phần
98
3.2.1 Về vốn điều lệ của công ty cổ phần 98
3.2.2 Về tài sản góp vốn vào công ty cổ phần 99
3.2.3 Chủ thể góp vốn thành lập công ty cổ phần 101
3.2.4 Cổ phần đƣợc quyền chào bán 104
3.2.5 Tỉ lệ cổ phần ƣu đãi và cổ phần phổ thông 106
3.2.6 Nghĩa vụ của cổ đông phổ thông 108

MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh đã và đang trở
thành phổ biến trên thế giới. Với khả năng huy động vốn rộng rãi , công ty cổ
phần đang là mô hình công ty đƣợc ƣa chuộng trên thế giới. Hầu hết các công
ty lớn trên thế giới đều đƣợc tổ chức theo mô hình công ty cổ phần, có những
công ty cổ phần có số lƣợng cổ đông lớn và rộng khắp trên toàn thế giới. Ở
nƣớc ta mô hình công ty cổ phần đang đƣợc coi là một hƣớng quan trọng
trong chủ trƣơng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc ta,
văn kiện đại hội Đảng lần thứ 10 nêu rõ:
Đối với kinh tế tƣ bản tƣ nhân đƣợc khuyến khích phát triển rộng rãi
trong những ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo
môi trƣờng kinh doanh thuận lợi để kinh tế tƣ bản tƣ nhân phát triển trên
những hƣớng ƣu tiên của nhà nƣớc trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến mô hình
công ty cổ phần nhƣ chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho
ngƣời lao động v.v..
Gắn với quan điểm chỉ đạo đó các văn bản luật quy định về công ty cổ
phần liên tiếp đƣợc ban hành thay thế nhau : luật công ty năm 1990, luật
doanh nghiệp năm 1999 thay thế luật công ty 90 và mới đây nhất là luật
doanh nghiệp 2005 ( dƣới đây gọi là luật doanh nghiệp) thay thế luật doanh
nghiệp 1999 đã khẳng định địa vị pháp lý cũng nhƣ tầm quan trọng của loại
hình công ty cổ phần đối với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc . Việc các văn
bản luật về doanh nghiệp đƣợc liên tiếp ban hành trong thời gian ngắn cho
thấy sự quan tâm, mong muốn của Nhà nƣớc ta đối với việc tạo môi trƣờng
pháp lý thông thoáng tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tƣ nhân phát triển
góp phần đắc lực vào công cuộc xây dựng, phát triển đất nƣớc

7Xs087l8dcBel20
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status